Kết Quả Sản Phẩm Của Mô Hình

Một phần của tài liệu Máy hàn dây đồng động cơ quạt tự động dùng PLC s7 1200 (Trang 110)

Bảng 5. 1: Kết quả thực nghiệm

Số Lần Chạy Kết Quả Cụm Xoắn Cụm Hàn

1 Kẹp chưa chính xác vào dây Hàn không đúng vị trí 2 Kẹp và xoắn tương đối Hàn vẫn chưa được

3 Dây không đều sau khi xoắn

Hàn được nhưng chưa ổn

4 Kẹp và xoắn đều Hàn đều, nhưng chì còn ít 5 Dây ra khỏi cụm xoắn đều, chắc Hàn đều chì và tương đối đẹp. …….. Tiếp tục chỉnh. Lấy mẫu Tiếp tục chỉnh. Lấy mẫu

Chương 5. KẾT QUẢ_NHẬN XÉT_ĐÁNH GIÁ

BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 110

5.2.2. Nhận Xét Và Đánh Giá

Sau quá trình thực hiện nhóm đã thi công được hệ thống mô hình để xoắn và hàn dây động cơ của máy quạt tự động.

Đến thời điểm hiện tại thì nhóm đã hoàn thành được 98% mục tiêu đã đặt ra. Mô hình hoạt động tương đối ổn định. Tuy nhiên thời gian đáp ứng của các cảm biến còn chậm so với yêu cầu đặt ra.

Trong quá trình hoạt động thì băng tải tương đối ồn do dùng băng tải xích nên chưa khắc phục được tiếng ồn phát ra.

Đầu hàn chì chưa đáp ứng được lượng chì hàn vào đầu dây nên nhiều lúc sản phẩm hàn dây chưa đạt.

Việc xoắn dây ở giai đoạn đầu đòi hỏi cần phải có người sắp xếp các đầu dây lại với nhau. Lúc đầu hệ thống chưa tự động sắp xếp các mối dây trước khi xoắn.

Đã thực hiện được việc tự động hàn các mối dây đạt yêu cầu, giúp giảm thiểu khả năng tiếp xúc với khói chì một cách trực tiếp.

BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 111

Chương 6. KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN

6.1. KẾT LUẬN

Sau hơn 3 tháng thực hiện đề tài với nhiều cố gắng và nổ lực của nhóm, với sự tận tình hướng dẫn của thầy Nguyễn Thanh Tâm cùng với sự giúp đỡ của các thầy cô trong khoa Điện-Điện Tử và các bạn trong lớp, đồ án đã hoàn thành đúng thời gian quy định theo yêu cầu đặt ra.

Nhóm đã tạo ra được sản phẩm theo dây chuyền trên mô hình hệ thống. Đạt được mục đích giúp giảm sự tiếp xúc với khói chì cho công việc hàn các mối dây trong môi trường công nghiệp.

Mô hình phần cứng được bố trí phù hợp, gọn gàng và dễ dàng quan sát, phần cơ khí được lắp đặt một cách chắn chắn.

Thành tựu đạt được của nhóm là hoàn thành khoảng 98% so với yêu cầu của đề tài. Mô hình hệ thống đặc biệt giải quyết vấn đề nan giải ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người trong công việc hàn chì. Song trong mô hình hệ thống còn phải tự làm thủ công việc sắp xếp các đầu dây trước khi mô hình thực hiện.

Máy hàn dây đồng động cơ quạt tự động đạt được những yêu cầu chính đề ra, công việc thực hiện xoắn dây và hàn mối nối thực hiện đạt yêu cầu như mong muốn.

Chương 6. KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN

BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 112

6.2. HƯỚNG PHÁT TRIỂN

Đề tài mới chỉ dừng ở việc thiết kế mô hình hệ thống nhỏ nên chưa phản ánh đúng thực tế với khả năng của hệ thống. Vì vậy để hệ thống có thể phát triển hơn trong đời sống cũng như trong các công ty, xí nghiệp lớn và để có thể điều khiển chính xác, quy mô thì nhóm xin được đề xuất một vài phương án để cải thiện đề tài này:

 Tích hợp bộ điều chình nhiệt độ hàn vào PLC.

 Có thể tăng số trạm xoắn dây lên để tăng hiệu xuất sản phẩm.

 Thay thế mỏ hàn bằng việc nhúng vào bể chì bằng cánh tay robot sau khi xoắn.

 Tạo thêm bể dầu thông để nhúng dây đã xoắn vào trước khi cho vào công đoạn hàn, để các mối nối được dính chì tốt hơn.

 Thay thế step motor bằng servo motor để có thể hoạt động nhanh và chính xác hơn.

 Sử dụng dây đai có xích thay cho dây đai trơn hiện tại, chống bị trượt gây sai số tích luỹ số vòng xoắn.

BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 113

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Thực trạng giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay PGS.TS Nguyễn Thị Quế,

ThS Nguyễn Thị Tú Hoa Học viện Chính trị -Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.

[2] Giáo Trình Cảm Biến Phan Quốc Phô Phan Quốc Phô, NXB Khoa học và kỹ thuật.

[3] SIEMENS, Data sheet SIMATIC S7-1200, CPU 1214C DC/DC/DC 6ES7214- 1AG40-0XB0.

[4] SIEMENS, Simatic S7-1200 System Manual, 2011.

[5] Hệ Thống Điều Khiển Giám Sát Và Thu Thập Dữ Liệu SCADA, PGS.TS Phạm Văn Hòa, Nhà Xuất Bản Bách Khoa Hà Nội.

[6] Trần Văn Hiếu, “Tự động hóa PLC S7-1200 với tia Portal”, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật , 2015.

BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 114

PHỤ LỤC

Code Chương Trình PLC Tia Portal V13 1. MAIN

BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 115

2. CHƯƠNG TRÌNH CON B

3. 4. 5.

BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 118

BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Trang 122

i

TRƯỜNG ĐH. SƯ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TP. HỒ CHÍ MINH ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC

KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ

BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH

Tp. HCM, ngày 17 tháng 12 năm 2017

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Họ tên sinh viên: Lê Tuấn Thanh MSSV: 16341029 Bùi Anh Quí MSSV: 16341021 Chuyên ngành: Kỹ thuật Điện - Điện tử Mã ngành: 41 Hệ đào tạo: Đại học chính quy Mã hệ: 3 Khóa: 2016 Lớp: 163410 I. TÊN ĐỀ TÀI:

MÁY HÀN DÂY ĐÔNG ĐỘNG CƠ QUẠT TỰ ĐỘNG DÙNG PLC S7_1200 II. NHIỆM VỤ

1. Các số liệu ban đầu:

- Nhóm đã tìm và tham khảo các đề tài về mô hình sản xuất xoắn và hàn dây trong công nghiệp điều khiển bằng PLC.

- Sau khi tìm hiểu tài liệu trên mạng và nghiên cứu các tài liệu PLC nhóm đã nắm được nguyên lý cũng như cách vận dụng PLC vào điều khiển các thiết bị.

- Thu thập các số liệu từ động cơ bước, cảm biến, driver, van khí nén để xây dựng nên hệ thống mô hình điều khiển.

- Tìm hiểu các thiết bị và phần mềm phù hợp để thực hiện mô hình. 2. Nội dung thực hiện:

- Thiết kế và thi công phần cơ khí như băng tải, giá đỡ.

- Lắp ráp các động cơ, van khí, pittông và khối điều khiển vào mô hình. - Kết nối plc s7-1200 với các động cơ và Scada

- Lập trình điều khiển các động cơ theo trình tự hợp lý. - Điều khiển thử nghiệm dây chuyền làm việc.

- Chỉnh sửa các lỗi điều khiển và lỗi thiết bị.

III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 25/09/2017 IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 10/01/2018

V. HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: ThS. Nguyễn Thanh Tâm

ii

TP. HỒ CHÍ MINH ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC

KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ

BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH

Tp. HCM, Ngày 20 Tháng 9 Năm 2017

LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Họ tên sinh viên 1: Lê Tuấn Thanh ...

Lớp: 163410 ... MSSV:16341029 ...

Họ tên sinh viên 2: Bùi Anh Quí ...

Lớp:163410 ... MSSV:16341021 ...

Tên đề tài: MÁY HÀN DÂY ĐỒNG ĐỘNG CƠ QUẠT TỰ ĐỘNG DÙNG PLC S7-1200 ...

...

Tuần/ngày Nội dung Xác nhận GVHD

25/09/2017 03/10/2017

Khảo sát các dây chuyền tự động trong công nghiệp và tìm hiểu quy trình của mô hình hệ thống Máy Hàn Dây Đồng Động Cơ Quạt Tự Động Dùng PLC S7-1200.

03/10/2017 23/10/2017

Dựa trên các kiến thức đã tìm hiểu được, tiến hành lựa chọn giải pháp thiết kế và thi công mô hình phần cơ khí. 23/10/2017 02/11/2017 Tiến hành lắp đặt và kết nối hệ thống 02/11/2017 15/11/2017

Thiết kế lưu đồ giải thuật và viết chương trình điều khiển cho PLC

15/11/2017 24/11/2017

Thiết kế giao diện Scada cho hệ thống

24/11/2017 16/12/2017

Thử nghiệm và điều chỉnh phần cứng cũng như chương trình để mô hình được tối ưu. Đánh giá kết quả của mô hình.

16/12/2017 10/01/2018

Viết báo cáo thực hiện

GV HƯỚNG DẪN (Ký và ghi rõ họ và tên)

iii

LỜI CAM ĐOAN

Nhóm xin cam đoan đề tài này là do nhóm tự thực hiện dựa vào một số tài liệu và đề tài trước đó. Các số liệu trong đề tài này được nhóm thu thập từ hệ thống hàn dây đồng động cơ quạt trong thực tế và tham khảo một số đề tài liên quan từ đó nhóm đã nghiên cứu và phát triển để thực hiện đề tài này. Không sao chép từ tài liệu hay công trình đã có trước đó. Nếu có bất kỳ một sự vi phạm nào, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.

TP. Hồ Chí Minh, Ngày 03 Tháng 01 Năm 2017

Sinh viên thực hiện 1 Sinh viên thực hiện 2

LÊ TUẤN THANH BÙI ANH QUÍ

iv

LỜI CẢM ƠN

Sau quá trình học tập ở trường cùng với những kiến thức được các thầy cô giảng dạy, những kinh nghiệm được học hỏi, trong quá trình thực hiện đồ án nhóm đã được các thầy cô tạo điều kiện tốt nhất để thực hiện đồ án này. Nhóm xin gửi lời cảm ơn tới tất cả các thầy, cô trong Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM nói chung, đặc biệt các giảng viên Khoa Điện - Điện Tử nói riêng đã giảng dạy và cung cấp cho nhóm có những kiến thức quý báu, tạo tiền đề quan trong cho nhóm có thể thực hiện được đồ án này.

Nhóm em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Nguyễn Thanh Tâm đã trực tiếp hướng dẫn tận tình cho nhóm trong suốt quá trình làm đồ án, cảm ơn Thầy đã giành thời gian quý báu để hướng dẫn cho nhóm, hỗ trợ các thiết bị cũng như đưa ra hướng đi giải quyết đúng cho nhóm mỗi khi gặp khó khăn.

Bên cạnh đó nhóm xin cảm ơn tập thể lớp 163410 đã cùng đồng hành với nhóm trong suốt quá trình học tập và thực hiện đồ án. Các bạn đã cùng nhau giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm và tạo niềm động lực để nhóm có thể hoàn thành được đồ án này.

Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đồ án, vì thời gian và trình độ có giới hạn nên không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, nhóm hy vọng sẽ nhận được những ý kiến đóng góp quý báu từ thầy cô, bạn bè và những người quan tâm để đề tài được hoàn thiện hơn.

Xin chân thành cảm ơn.

Sinh viên thực hiện 1 Sinh viên thực hiện 2

v

MỤC LỤC

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ... i

LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ... ii

LỜI CAM ĐOAN ... iii

LỜI CẢM ƠN ... iv

MỤC LỤC ... v

LIỆT KÊ HÌNH VẼ... vii

LIỆT KÊ BẢNG VẼ ... x

TÓM TẮT ĐỒ ÁN ... xi

Chương 1. TỔNG QUAN 1.1. ĐẶTVẤNĐỀ ... 1

1.2. MỤCTIÊU ... 2

1.3. NỘIDUNGNGHIÊNCỨU ... 2

1.4. GIỚIHẠN ... 2

1.5. BỐCỤC... 3

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT ... 5

2.1. QUYTRÌNHHOẠTĐỘNGCỦATHIẾTBỊ ... 5

2.1.1. Mô Tả Kỹ Thuật Xoắn Dây ... 5

2.1.2. Mô Tả Kỹ Thuật Hàn Dây ... 6

2.2. CƠSỞLÝTHUYẾT ... 7

2.2.1. Cảm Biến ... 7

2.2.2. Động Cơ Bước ... 11

2.2.3. Module TB6560 ... 18

2.2.4. Van Đảo Chiều Khí Nén ... 20

2.2.5. Xy Lanh Khí Nén ... 23

2.2.6. Nguyên Lý Hoạt Động Của Một PLC ... 24

2.2.7. Tổng Quan Về PLC S7-1200 ... 25

2.2.8. Trạm Hàn Hakko 907 ... 35

2.2.9. Nút Nhấn ... 37

CHƯƠNG 3. TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ ... 38

3.1. GIỚITHIỆU ... 38

3.2. TÍNHTOÁNVÀTHIẾTKẾHỆTHỐNG... 38

3.2.1. Thiết Kế Sơ Đồ Khối Hệ Thống. ... 38

3.2.2. Tính Toán Và Thiết Kế Mạch ... 39

CHƯƠNG 4. THI CÔNG HỆ THỐNG ... 59

4.1. GIỚITHIỆU ... 59

4.2. THICÔNGHỆTHỐNG ... 59

vi

4.3. ĐÓNGGÓIVÀTHICÔNGMÔHÌNH ... 61

4.3.1. Đóng Gói Mô Hình ... 61

4.3.2. Đóng Gói Bộ Điều Khiển ... 62

4.3.3. Thi Công Mô Hình ... 62

4.4. LẬPTRÌNHHỆTHỐNG... 64

4.4.1. Lưu Đồ Giải Thuật ... 64

4.4.2. Phần Mềm Lập Trình Cho PLC S7-1200 ... 70

4.4.3. Chương Trình Lập Trình PLC ... 72

4.4.4. Lập Trình Đếm - Phát Xung Tốc Độ Cao ... 72

4.5. VIẾTTÀILIỆUHƯỚNGDẪNSỬDỤNG,THAOTÁC ... 101

4.6. QUYTRÌNHVẬNHÀNHTRÊNHỆTHỐNGĐIỀUKHIỂN ... 102

4.7. HƯỚNGDẪNSỬDỤNGTRẠMHÀNHAKKO907 ... 102

CHƯƠNG 5. KẾT QUẢ_NHẬN XÉT_ĐÁNH GIÁ ... 105

5.1. KẾTQUẢMÔHÌNHPHẦNCỨNG ... 106

5.2. ĐÁNHGIÁVÀNHẬNXÉTKẾTQUẢ ... 109

5.2.1. Kết Quả Sản Phẩm Của Mô Hình ... 109

5.2.2. Nhận Xét Và Đánh Giá ... 110

CHƯƠNG 6. KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ... 111

6.1. KẾTLUẬN ... 111

6.2. HƯỚNGPHÁTTRIỂN ... 112

TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 113

vii

LIỆT KÊ HÌNH VẼ

Hình 2. 1: Dây đã được xoắn ... 6

Hình 2. 2: Dụng cụ hàn chì ... 6

Hình 2. 3: Cảm biến quang ... 9

Hình 2. 4: Cảm biến từ ... 10

Hình 2. 5: Động cơ bước từ trở ... 12

Hình 2 .6: Động cơ bước nam châm vĩnh cửu. ... 12

Hình 2. 7: Động cơ bước lai ... 13

Hình 2. 8: Động cơ bước lưỡng cực ... 14

Hình 2. 9: Động cơ bước đơn cực ... 15

Hình 2. 10: Sơ đồ nguyên lý điều khiển động cơ bước ... 15

Hình 2. 11: Mạch điều khiển động cơ bước ... 17

Hình 2. 12: Van một chiều khí nén ... 21

Hình 2. 13: Van tiết lưu khí nén ... 21

Hình 2. 14: Ký hiệu van đảo chiều ... 22

Hình 2. 15: Một số van đảo chiều ... 23

Hình 2. 16: Van đảo chiều khí nén 5/2 ... 23

Hình 2. 17: Cấu tạo xy lanh khí nén ... 24

Hình 2. 18 : Chù kỳ quét của một PLC ... 25

Hình 2. 19: Thành phần PLC S7-1200 ... 27

Hình 2. 20: Các bảng tín hiệu của PLC S7-1200 ... 31

Hình 2. 21: Các module tín hiệu của PLC S7-1200 ... 31

Hình 2. 22: Các module truyền thông ... 32

Hình 2. 23: Các kết nối của PLC S7-1200 ... 33

Hình 2. 24: Trạm hàn Hakko 907 ... 36

Hình 2. 25: Nút nhấn ... 37

Hình 3. 1: Sơ đồ khối của hệ thống ... 38

Hình 3. 2: PLC S7-1200 CPU 1214C DC/DC/DC ... 40

Hình 3. 3: Cảm biến quang E3C-DS10T ... 41

Hình 3. 4: Bộ khuếch đại quang điện E3C-JC4P ... 41

Hình 3. 5: Cảm biến SMC D-A80 ... 43

viii

Hình 3. 8: Sơ đồ đấu nối phần cứng cho toàn mô hình. ... 45

Hình 3. 9: Sơ đồ đấu nối Cảm biến Omron E3C-JC4P. ... 45

Hình 3. 10: Sơ đồ đấu nối Step motor với Driver TB6560 ... 46

Hình 3. 11: Sơ đồ đấu nối xy lanh ... 46

Hình 3. 12: Các công cụ hỗ trợ thiết kế giao diện Scada ... 48

Hình 3. 13: Khung mô hình 2D (đơn vị cm) ... 50

Hình 3. 14: Khung mô hình 3D ... 50 Hình 3. 15: Tấm đế đặt sản phẩm 3D ... 50 Hình 3. 16: Tấm đế đặt sản phẩm 2D ... 51

Một phần của tài liệu Máy hàn dây đồng động cơ quạt tự động dùng PLC s7 1200 (Trang 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)