II. PHẦN NỘI DUNG
3. Giải pháp, biện pháp
3.5. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu
--
Xếp loại Giỏi Khá Trung bình
Tỉ lệ Người Tỉ lệ (%) Người Tỉ lệ(%) Người Tỉ lệ(%)
18 giáo viên 5 28 9 50 4 22
* Nhận xét: Theo kết quả thống kê, chúng ta thấy rằng hầu hết giáo viên thực hiện được tiết dạy dân ca tương đối tốt. Điều này chứng minh rằng, nếu được cung cấp đầy đủ trang thiết bị, cộng với sự chịu khó tìm hiểu các bài dân ca, luyện tập và học hỏi…thì các cô giáo có đủ khả năng truyền tải các làn điệu dân ca đến trẻ một cách hiệu quả
Sau một thời gian đưa đề tài vào áp dụng. Tôi nhận thấy đã có sự chuyển biến đáng kể.
Nội dung Đầu năm Cuối năm
- Trẻ hứng thú, tích cực trong hoạt động hát dân ca, trẻ tham gia hát tự tin, mạnh dạn.
- Trẻ hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát.
- Trẻ vận động đúng theo bài hát : Tự tin, mạnh dạn.
- Trẻ thích đi học, đến lớp ngoan, nghe lời cô.
- Giáo viên lên lớp nhẹ nhàng, linh hoạt, tự tin, các tiết thao giảng âm nhạc đạt loại giỏi.
- Giáo viên lồng ghép dân ca vào các hoạt động có chủ đích khác.
- Giáo viên tham gia tích cực vào các hoạt động sưu tầm, sáng tác, cải biên lời mới cho ca khúc dân ca.
70% 70% 70% 90% 75% 70% - Thực hiện còn đối phó 100% 100% 100% 100% 95% 95% - Tự giác với tinh thần trách nhiệm
--
cao Đề tài đã giải quyết được những khó khăn của giáo viên khi đưa dân ca đến với trẻ. Nhằm giúp giáo viên tự tin hơn khi dạy dân ca cho trẻ, giúp cho trẻ tiếp xúc và ngày càng yêu thích các làn điệu dân ca hơn, để khi lớn lên biết giữ gìn “bản sắc văn hóa dân tộc” .
Các phương pháp nâng cao chất lượng dạy hát dân ca cho trẻ bước đầu thực nghiệm dạy tại trường Mầm non Hoa Hồng thu về kết quả khá tốt, cô và trẻ rất hứng thú và tích cực tham gia hoạt động..