Những thách thức của Toàn cầu hóa

Một phần của tài liệu TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM KHOA SAU ĐẠI HỌC. Tiểu luận môn học QTKD QT Đề tài: CHỐNG TOÀN CẦU HÓA (Trang 31 - 35)

V. Toàn cầu hóa và những mặt trá

1.Những thách thức của Toàn cầu hóa

Tại sao toàn cầu hóa hiện nay do các nước tư bản phát triển phát động, trước hết vì lợi ích của các nước này lại "lôi cuốn được ngày càng nhiều nước tham gia", kể cả các nước đang phát triển và chậm phát triển?

Sự cách biệt giàu nghèo càng ngày càng tăng: hiện nay, 20% dân số giàu nhất toàn cầu chiếm hơn

80% thu nhập thế giới trong khi gần 3 tỷ người tức 50% dân số thế giới vẫn sống với thu nhập dưới 2

V. Toàn cầu hóa và những mặt trái

1. Những thách thức của Toàn cầu hóa

Nhiều nước chậm phát triển bị nợ nần rất nhiều của các định chế quốc tế nên phải nai lưng ra trả nợ nên không ngoi đầu lên được.

Các nước nghèo mà kinh tế nông nghiệp là chủ chốt lại muốn các nước tiền tiến cắt giảm trợ cấp nông nghiệp và thuế quan để có thể xuất cảng

V. Toàn cầu hóa và những mặt trái

1. Những thách thức của Toàn cầu hóa

Tham gia vào quá trình toàn cầu hoá cũng có nghĩa là quốc gia cần phải tuân thủ hàng loạt các yêu cầu để hôị nhập, từ các luật lệ về bản quyền đến các tiêu chuẩn về ngân hàng. Trong khi đó , rất nhiều chuẩn mực, quy tắc quốc tế được soạn thảo trong tình hình các nước phát

triển giữ vai trò chính. Như vậy, đối với các nước có trình độ phát triển thấp rủi ro trong vận hành kinh tế sẽ gia

V. Toàn cầu hóa và những mặt trái

1. Những thách thức của Toàn cầu hóa

Toàn cầu hoá kinh tế đưa đến nhiều cơ hội lập nghiệp, nhiều cơ hội việc làm, nhưng kèm theo là đổi mới kỹ thuật nhanh hơn , vòng quay tuổi thọ ngắn hơn, vốn lưu thông linh hoạt hơn, sự cạnh tranh nhân lực sâu sắc hơn và tính rủi ro trong việc làm cũng cao hơn.

V. Toàn cầu hóa và những mặt trái

Một phần của tài liệu TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM KHOA SAU ĐẠI HỌC. Tiểu luận môn học QTKD QT Đề tài: CHỐNG TOÀN CẦU HÓA (Trang 31 - 35)