Phong trào chống toàn cầu hóa

Một phần của tài liệu TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM KHOA SAU ĐẠI HỌC. Tiểu luận môn học QTKD QT Đề tài: CHỐNG TOÀN CẦU HÓA (Trang 35 - 43)

V. Toàn cầu hóa và những mặt trá

2. Phong trào chống toàn cầu hóa

Có rất nhiều kiểu "chống toàn cầu hoá" khác nhau. Nói chung, những phê phán cho rằng kết quả của toàn cầu hoá hiện không phải là những gì đã được hình dung khi bắt đầu quá trình tăng cường thương mại tự do, cũng như nhiều tổ chức tham gia trong hệ thống toàn cầu hoá đã không xét đến lợi ích cho các nước nghèo cũng như giới lao động

V. Toàn cầu hóa và những mặt trái

2. Phong trào chống toàn cầu hóa

Sự phản đối chủ yếu nhắm vào sự toàn cầu hoá không kiểm soát (như trong các chủ nghĩa tân tự do và tư bản tự do tuyệt đối) do các chính phủ hay các tổ chức gần như chính phủ (như IMF và WB) chỉ đạo và không chịu trách nhiệm đối với quần

chúng mà họ lãnh đạo mà thay vào đó gần như chỉ đáp ứng lợi ích của các tập đoàn.

V. Toàn cầu hóa và những mặt trái

2. Phong trào chống toàn cầu hóa

Một số nhóm "chống toàn cầu hoá" lý luận rằng toàn cầu hoá chỉ đơn thuần là hình thức đế quốc, là 1 trong những lý do căn bản dẫn đến chiến tranh Irac và là cơ hội kiếm tiền của Mỹ hơn là các nước đang phát triển.

Một số khác cho rằng toàn cầu hoá áp đặt 1 hình thức kinh tế dựa trên tín dụng, kết quả là dẫn tới các nợ nần và khủng hoảng nợ nần chồng chất

V. Toàn cầu hóa và những mặt trái

2. Phong trào chống toàn cầu hóa

Những người phản đối bằng phong trào công

bằng toàn cầu đã tổ chức các cuộc gặp mặt quốc tế lớn ở những thành phố nhỏ thay vì những trung

tâm đô thị lớn như trước đây

Trong nhiều tình huống, lợi ích của toàn cầu hoá đã được các nước phương tây thổi phồng lên và cái giá phải trả cho tiến trình này là rất cao

V. Toàn cầu hóa và những mặt trái

2. Phong trào chống toàn cầu hóa

Tất cả các quốc gia đều phải biết chủ động để bơi theo dòng chảy toàn cầu hóa, nếu không sẽ bị vùi lấp và nhấn chìm. Hiện nay các nước chậm phát triển đã và đang tập hợp để đấu tranh chống o ép, chống lại sự đè nén của các nước lớn, cố gắng bằng mọi cách giành lấy từng phần

quyền lợi cho dân tộc, đất nước mình. Từ đó cho thấy sự đoàn kết đấu tranh quốc tế của những người nghèo, của các quốc gia nghèo trên thế giới cũng như từng khu vực hơn lúc nào hết, giờ đây được đặt ra một cách khẩn thiết.

KẾT LUẬN

Toàn cầu hoá bản thân nó không tốt hay xấu. Nó có sức mạnh để đem lại vô số điều tốt, đã có

những nước đã vận dụng toàn cầu hoá "theo cách riêng mình", theo nhịp độ riêng mình, họ đã thu được nhiều lợi ích, bất chấp cả sự thụt lùi do cuộc khủng hoảng 1997 gây ra. Nhưng ở phần lớn các nơi khác, toàn cầu hoá không đem lại lợi ích

tương xứng. Với nhiều nguời, thì nó gần giống như một thảm hoạ

KẾT LUẬN

Ngân hàng thế giới, IMF và WTO và một vài cá nhân -

các bộ trưởng tài chính, thương mại có quan hệ chặt chẽ với các lợi ích tài chính thương mại, thống trị trong khi vô số người bị ảnh hưởng bởi các quyết định của họ bị bỏ mặc không thể có tiếng nói của mình.

Đã đến lúc phải thay đổi các qui tắc chi phối trật tự kinh tế quốc tế, suy ngẫm lại về việc các quyết định đã được ban hành như thế nào ở cấp độ quốc tế - và vì lợi ích của

KẾT LUẬN

Tất cả các quốc gia đều phải biết chủ động để bơi theo dòng chảy toàn cầu hóa, nếu không sẽ bị vùi lấp và nhấn chìm. Hiện nay các nước chậm phát triển đã và đang tập hợp để đấu tranh chống o ép, chống lại sự đè nén của các nước lớn, cố gắng bằng mọi cách giành lấy từng phần

quyền lợi cho dân tộc, đất nước mình. Từ đó cho thấy sự đoàn kết đấu tranh quốc tế của những người nghèo, của các quốc gia nghèo trên thế giới cũng như từng khu vực hơn lúc nào hết, giờ đây được đặt ra một cách khẩn thiết.

Một phần của tài liệu TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM KHOA SAU ĐẠI HỌC. Tiểu luận môn học QTKD QT Đề tài: CHỐNG TOÀN CẦU HÓA (Trang 35 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)