Phân tích những rào cản khi áp dụng phổ biến công nghệ

Một phần của tài liệu UNG PHO BIEN DOI KHI HAU BANG CONG NGHE THU HOI VA SU DUNG KHI METAN TU NUOC THAI (Trang 40 - 44)

- Rào cản đầu tư: thay thế khả thi hơn về mặt tài chính cho các hoạt động dự án sẽ dẫn đến lượng khí thải cao hơn.

- Tiếp cận với rào cản tài chính: các hoạt động dự án không thể tiếp cận nguồn vốn thích hợp mà không xem xét các khoản thu CDM.

- Rào cản công nghệ: lựa chọn công nghệ tiên tiến vào các hoạt động dự án liên quan đến rủi ro thấp hơn do sự không chắc chắn hiệu suất hoặc thị phần thấp của các công nghệ mới áp dụng cho các hoạt động dự án và như vậy sẽ dẫn đến lượng khí thải cao hơn. - Rào cản do thực hiện thực hành: thực hành hoặc yêu cầu pháp lý hoặc chính sách hiện nay sẽ dẫn đến việc thực hiện một công nghệ có lượng khí thải cao hơn;

- Rào cản khác: như rào cản về thể chế hoặc các thông tin hạn chế, nguồn lực quản lý, năng lực tổ chức, hoặc khả năng tiếp thu công nghệ mới.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận

Biến đổi khí hậu đang là vấn đề cấp thiết trên toàn cầu. Để hạn chế biến đổi khí hậu nói chung và hiệu ứng nói riêng thì việc áp dụng công nghệ thu hồi khí metan là cần thiết và đã đem lại nhiều kết quả khả quan trên thế giới.

Đề tài đã đưa ra các khái niệm cơ bản về biến đổi khí hậu, phân tích nguyên nhân và hậu quả của biến đổi khí hậu, trình bày các công nghệ thu hồi khí metan và sử dụng để thay thế cho nguyên liệu hóa thạch qua đó áp dụng cho cơ sở chế biến sắn tươi.

Kết quả đem lại là việc thu hồi khí metan sinh ra từ hệ thống xử lý nước thải kỵ khí, sử dụng khí đốt để thay thế nguyên liệu hóa thạch và phục vụ cho các hoạt động của nhà máy. Từ đó giảm thiểu lượng khí nhà kính sinh ra do quá trình phân hủy kị khí và đốt nhiên liệu hóa thạch. Cụ thể dự án đã giảm thiểu được 51,460 tCO2eq mỗi năm, mang lại nguồn lợi kinh tế là 4,322,664 – 5,403,330 (euro) trong 7 năm vận hành.

Kiến nghị

Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể được áp dụng vào thực tế các cơ sở sản xuất có đặc tính nước thải và công nghệ xử lý tương tự.

Kiến nghị việc nghiên cứu chuyên sâu về quá trình thu hồi các khí nhà kính nói chung và khí metan nói riêng cho các nhà máy, ngành sản xuất công nghiệp khác và áp dụng được cho nông nghiệp và hộ gia đình.

Tài liệu tham khảo

1. Agency International Energy, 2009. Energy sector methane recovery and use. EIA, 46 pages.

2. Báo cáo Oxfam, 2008. Việt Nam Biến đổi khí hậu, sự thích ứng và người nghèo.Oxfam Report, 56 pages.

3. Bộ Tài nguyên và môi trường, 2008. Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, Chính Phủ, Hà Nội, 65 trang.

4. Bộ TNMT, 2016. Kịch bản Biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam. Nhà Xuất bản tài nguyên môi trường và bản đồ Việt Nam, 188 trang.

5. Group Vietnam Oil and Gas, 2014. Rang Dong Oil Field Associated Gas Recovery and Utilization. Ba Ria Vung Tau Province, Viet Nam. UNFCCC.

6. Hải Nguyễn Phương,2006. Xử lý nước thải bằng phương pháp kỵ khí và thu hồi năng lượng ở nhà máy cao su Xà Bang, Công ty Cao su Bà Rịa, Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu. Diễn đàn Đầu tư về Phát triển các Dự án Cơ chế Phát triển sạch tại Campuchia, Lào và Việt Nam.

7. IPCC, 2013. Climate Change 2013: The Physical Science Basic. Contribution of Working Groups I, II and III to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change, USA, pp.867-1029.

8. Jessica Brown, Nora Mitchell and Michael Beresford, 2005. The Protected Landscape Approach Linking Nature, Culture and Community. IUCN, Gland, Switzerland and Cambridge, UK, 287 pages.

9. Johannes Heister, Maya Gabriela Q. Villaluz, 2010. Methane Recovery from Waste Management Project. Philippines: IBRD-IDA.

10. Kevin G.Smith và William R.T Darwall, 2006. The Status and Distribution of Freshwater Fish Endemic to Mediterranean Basin. IUCN Freshwater Biodiversity Assessment Programme, Switzerland, 44 pages.

11. Nguyễn Văn Thắng, 2010. Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam. Viện khoa học khí tượng thủy văn môi trường, Hà Nội, 276 trang.

12. S.A., Ecoayres Argentina, 2013. Methane recovery and effective use of power generation project Norte III-B Landfill. Buenos Aires, Argentina.

13. Smith K et Darwall, 2006. The Status and Distribution of Freshwater Fish Endemic to the Mediterranean Basic. UICN, Gland, Suisse, et Cambridge, Royaume-Uni.

14. Stein, B., L. Kutner et J. Adam, 2000. Precious Heritage: The status of Biodiversity in the US. Oxford University Press, New York, 432 Pages.

15. UNFCC, 2006. Climate change: impacts, vulnerabilities and adaptation in developing countries. United Nations Framework Convention on Climate Change, 60 pages.

16. UNFCCC, 1992. United Nations framework convention on climate change. United Nation. 25 pages.

17. UNFCCC, 2009. Methane Recovery in Wastewater Treatment. Indicative simplified baseline and monitoring methodologies for selected small-scale CDM project activity categories.Verson 09. UNFCCC/CCNUCC.

18. UNFCCC, 2009. Thermal energy for the user with or without electricity. Indicative simplified baseline and monitoring methodologies for selected small-scale CDM project activity categories.Verson 13. UNFCCC/CCNUCC.

19. United Nations Environment Programme (UNEP), 2007. Global Environment Outlook: Environment for Development (GEO4). UNEP, 572 pages.

Một phần của tài liệu UNG PHO BIEN DOI KHI HAU BANG CONG NGHE THU HOI VA SU DUNG KHI METAN TU NUOC THAI (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(44 trang)
w