III.Cộng tác trong chuỗi cung ứng

Một phần của tài liệu tổng hợp kiến thức môn quản trị chuỗi cung ứng (Trang 37 - 45)

Nhà cung cấp Khách hàng SX để dự trữ SX theo đơn hàng Cấu tạo theo đơn hàng Thiết kế theo đơn hàng Ít biến động trong sx Nhiều biến động trong sx

ĐẨY KÉO

T/điểm tiếp nhận đđh

Tiêu chuẩn hóa Cá nhân hóa

Nhà cung cấp Nhà sản xuất Nhà bán buôn và bán lẻ

• Đồng bộ hóa tiến độ sx • Cộng tác phát triển sp

• Cộng tác trong dự báo • Hoạch định nhu cầu

Nhà cung cấp dịch vụ

Công tác hoạch định hoạt động sản xuất & logistics • Dvụ lắp ráp, gia công

• Dvụ thiết kế

• Dvụ vận tải • Dvụ kho bãi ∗ Lợi ích của cộng tác:

Khách hàng Nhà cung cấp vật liệu Nhà cung cấp dịch vụ •Giảm CP dtrữ thànhphẩm

•Gảm CP qulý đơn hàng •Tăng DT, LN

•Dự báo tốt hơn

•Phân bổ ngân sák tốt hơn

•Giảm dtrữ vật liệu •Giảm tình trạng hết hàng

•CP kho bãi thấp

•CP sở hữu vật liệu thấp

•Giao hàng nhanh và tin cậy hơn

•CP vận chuyển thấp •CP vốn thấp hơn •CP cố định thấp hơn •Giảm khấu hao tài sản • Dịch vụ KH được cải thiện

Rủi ro trong cộng tác:

− Quyền lợi và sự thỏa hiệp − Tính chủ động và vị thế

− Tính tương thích và khả năng tái cấu trúc − Dữ liệu và quản lý thông tin

− Trách nhiệm và chất lượng − Thâu tóm và sát nhập 2. Các mối quan hệ cộng tác Cộng tác đồng bộ Cộng tác phối hợp Cộng tác hợp tác Cộng tác theo giao dịch Không khả thi Lợi ích thấp Mở rộng Giới hạn M ức đ cộ ng c

Nhiều Số lượng quan hệ Ít

Cộng tác đồng bộ:

Liên minh chiến lược

Cùng phát triển chung hệ thống thông tin

Tin tưởng và hiệp lực

Cộng tác phối hợp:

Quan hệ dài hạn Tích hợp hệ thống

Thỏa hiệp và thương lượng

Cộng tác hợp tác:

Mục tiêu xác định Hợp đồng trung hạn Phụ thuộc và thích nghi

Cộng tác theo giao dịch:

Tạo sự thuận lợi cho giao dịch Rất ít tham gia vào chuỗi cung ứng

Lưu ý cơ bản trong QTCCƯ: Ko phải tất cả các mối quan hệ đều giống nhau

Xác định các mối quan hệ thích hợp:

− Nhóm A: Chiếm 10% số lượng giao dịch và 75% giá trị giao dịch → Nhóm quan hệ tiềm năng nhất cho cộng tác đồng bộ

− Nhóm B: Chiếm 15% số lượng giao dịch và 15% giá trị gioa dịch → Nhóm quan hệ quan trọng, cần quản lý sát sao và hướng tới tương lai − Nhóm C: Chiếm 75% số lượng giao dịch và 10% giá trị giao dịch → Nhóm quan hệ nên nhấn mạnh tính giao dịch

3. Yêu cầu để cộng tác thành công

− Thực hành tốt cộng tác nội bộ

− Xác định mối quan hệ cộng tác phù hợp − Chia sẻ lợi ích, thành công, thất bại và rủi ro − Sử dụng công nghệ hỗ trợ mối quan hệ cộng tác − Tin tưởng lẫn nhau

→ Nền tảng để quản trị tốt chuỗi cung ứng: − Khó thiết lập, dễ bị xâm hại

− Chỉ thực sự tồn tại khi tất cả thành viên cùng cam kết − Đối thoại cởi mở, chia sẻ thông tin

→ Hợp đồng cộng tác: Hợp đồng dài hạn, nêu rõ ràng và chính xác quan hệ, vai trò, trách nhiệm, cách thức kiểm soát…

Quan hệ giao dịch Liên minh chiến lược Đối tác chiến thuật Nhiều NCC Số NCC chọn lọc Ít NCC 1NCC Quan hệ ngắn hạn Tập trung CP, giá cả Cánh tay nối dài

Quan hệ dài hạn Gắn bó, lợi ích 2 bên Chia sẻ nguồn lực, rủi ro Cùng hoạch định

Lãnh đạo cấp cao tham dự Giao tiếp cởi mở

Quan hệ tác nghiệp

Tích hợp chuỗi cung ứng:

− Chỉ trong nội bộ (phổ biến nhất): Công ty mua hàng, sx, giao hàng và thu hồi − Với các NCC chính qua tích hợp mua hàng: NCC chính + Công ty

− Với các KH chính qua tích hợp hoạt động marketing: Công ty + KH chính − Với các NCC và các KH quan trọng: NCC chính + Công ty + KH chính

− Xuyên suốt đầu cuối (hiếm gặp): NCC chính + NCC chính + Công ty +KH chính + KH chính → Trường hợp lý tưởng

CHƯƠNG 5: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG

I. Hệ thống thông tin trong quản trị chuỗi cung ứng

1. Vai trò & giá trị của thông tin

− Quản trị tốt chuỗi cung ứng phụ thuộc rất nhiều vào khả năng sử dụng hiệu quả công nghệ thông tin

− Đây là yếu tố duy nhất có tiềm năng đồng thời tăng hiệu quả và tăng hiệu suất − Hỗ trợ các hoạt động trong nội bộ

− Hỗ trợ tích hợp giữa các thành viên chuỗi

− Trong chuỗi cung ứng hiện đại thông tin không thể thay thế cho dự trữ nhưng giúp ích rất nhiều cho dự trữ: Giúp giảm khối lượng (qui mô dự trữ), giảm thời giam dự trữ, đưa ra cơ cấu hàng hợp lý → Giảm CP dự trữ mà vẫn đáp ứng tốt hơn

− Giúp thiết kế chuỗi cung ứng đơn giản, thống nhất, xuyên suốt đầu cuối − Trợ giúp để giảm thiểu tình trạng biến động trong chuỗi cung ứng − Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình toàn cầu hóa chuỗi cung ứng − Cho phép phối hợp nhịp nhàng giữa sản xuất và cung ứng

− Cho phép giảm dự trữ mà không làm tăng chi phí − Cho phép giảm thời gian đáp ứng đơnn hàng − Tăng độ tin cậy và tính linh hoạt

Thông tin phải đảm bảo yêu cầu: Đầy đủ, sẵn sàng; chọn lọc; chính xác; linh hoạt; kịp thời; dễ sử dụng

Thông tin sẽ gia tăng giá trị nếu được chia sẻ, cần phải xác định: Chia sẻ thông tin nòa? Tại sao? Khi nào? Với ai? Các thành viên trong chuỗi cung ứng có cùng quan điểm và sẵn sàng chia sẻ hay ko?

Cảnh báo: Thông tin tạo điều kiện thuận lợi cho quản trị chuỗi cung ứng nhưng không phải là cây gậy thần. Các quy trình thiết kế kém sẽ gây nên sai sót nhanh hơn và rộng hơn. Hệ thống thông tin không hợp lý sẽ không đóng góp thêm giá trị, không làm tăng mức độ hài lòng của khách hàng. Ứng dụng CNTT phải đảm bảo tính đồng bộ. Đòi hỏi cao về nguồn nhân lực: thiết kế, quản lý và vận hành.

2. Chức năng của hệ thống thông tin

Hệ thống thông tin giống như hệ thần kinh của con người, đóng vai trò như tai và mắt, giúp:

− Hỗ trợ các quá trình tác nghiệp (Làm ntn tốt, nhanh, rẻ → Tăng hiệu suất) − Hỗ trợ phân tích và ra quyết định (Làm ntn? → Tăng hiệu quả)

− Hỗ trợ hoạch định chiến lược (Làm gì? → Tăng lợi thế cạnh tranh)

a. Thu thập và truyền đạt dữ liệu

− Dữ liệu nội bộ: dữ liệu các bộ phận, báo cáo kế toán và thống kê, báo cáo sản xuất và vật tư, nhu cầu thị trường/ cạnh tranh

− Dữ liệu khách hàng: quá trình tiếp nhận đơn đặt hàng, hóa đơn mua hàng, vận chuyển, hóa đơn xuất – nhập hàng

− Dữ liệu nguồn hàng: thực trạng các nhà cung cấp, báo cáo tình hình mua hàng, đánh giá chiến lược nguồn cung

− Dữ liệu quản trị: ý kiến chuyên gia, kinh nghiêm/ tư vấn, báo cáo thị trường − Thông tin đại chúng: dữ liệu thứ cấp, nghiên cứu của ngành/ cấp, xu hướng, trào lưu thị trường

b. Lưu trữ và truy xuất dữ liệu

− Phân loại dữ liệu: sắp xếp theo thứ tự (nhóm hàng, nguồn hàng, mức giá, chu kì nhập/xuất) để dễ tìm kiếm và khai thác.

− Lưu trữ dữ liệu: dựa theo tầm quan trọng và tần số sử dụng

− Truy xuất dữ liệu: xác định mối quan hệ/tương quan của dữ liệu, phương pháp thống kê, mô hình toán kinh tế

c. Thao tác trên dữ liệu và báo cáo

Phần mềm ERP (Enterprise Resource Planing – Lập kế hoạch nguồn nhân lực DN) dùng để hoạch định tài nguyên trong một doanh nghiệp; là một phần mềm ứng dụng gồm nhiều module; tích hợp những chức năng chung của doanh nghiệp vào trong một hệ thống duy nhất thay vì phải sử dụng phần mềm kế toán, nhân sự – tiền lương, quản trị sản xuất… song song độc lập với nhau thì ERP gom tất cả vào chung một gói phần mềm duy nhất mà giữa các chức năng đó có sự liên thông với nhau.

Dữ liệu Quyết định

Quản trị cơ sở dữ liệu

Lưu trữ & truy xuất dữ liệu

tập hợp, chỉnh lí, bảo quản

Thao tác trên dữ liệu xử lí, phân tích

Nhập dữ liệu một lần cho mọi giao dịch

Kiểm soát tốt hơn, tăng khả năng dịch chuyển nguồn lực

Dễ chia sẻ thông tin hơn, cập nhật nhanh hơn và chính xác hớn tới KH, NCC Cần thiết kế lại các quy trình, đào tạo lại nhân viên…

∗ Ngoài ra còn: sử dụng EDI (Trao đổi dữ liệu điện tử) và các phần mềm khác: − SRM/PFA: Quản trị quan hệ NCC & Mua hàng tự động

− APS: Hoạch định và điều độ nâng cao − MES: Hệ thống điều hành sx

− TPS: Hoạch định và vận tải − WMS: Quản trị kho hàng

− CRM/SFA: Quản trị quan hệ KH & Bán hàng tự động

− SRM (Quản trị quan hệ nhà cung ứng): mua hàng, mạng lưới, thuê ngoài

− ISCM (Qtrị chuỗi cung ứng nội bộ): Hoạch định (mua hàng, sx, giao hàng), tổ chức đáp ứng đơn hàng, dự trữ và vận chuyển

− CRM (Qtrị quan hệ KH): Marketing, bán hàng và xử lý đơn hàng, trung tâm dvụ KH

3. Cấu trúc hạ tầng của hệ thống thông tin

− Phần cứng: thiết bị xử lý dữ liệu, thiết bị ngoại biên − Phần mềm: phần mềm hệ thống, phần mềm ứng dụng

− Mạng truyền thông: kết cấu mạng, thiết bị mạng, dịch vụ mạng

− Cơ sở dữ liệu: lá trái tim của hệ thống thông tin, loại bỏ khó khăn, dư thừa, trùng lặp, không nhất quán, không an toàn

4. Ứng dụng RFID trong chuỗi cung ứng

− RIFD (Radio Frequency Identification, nhận dạng bằng sóng vô tuyến) là một phương pháp nhận dạng tự động dựa trên việc lưu trữ dữ liệu từ xa, sử dụng thiết bị thẻ RFID và một đầu đọc RFID

− Thẻ RFID có thể thay thế cho các mã vạch trên các sản phẩm có bán tại các siêu thị bán lẻ. Thay vì phải đưa thiết bị vào sát mã vạch để quét, RFID cho phép thông tin có thể được truyền qua những khoảng cách nhỏ mà không cần một tiếp xúc vật lý nào cả.

− Ưu điểm: đọc từ xa và đọc nhiều loại dữ liệu, chứa nhiều tin có thể sửa đổi và cập nhật dữ liệu; giúp tiết kiệm thời gian và nhân sự; tăng tính chính xác và bảo mật

− Hoạt động: khi một thẻ RFID đi vào vùng điện từ trường nó sẽ phát tín hiệu kích hoạt thẻ → bộ đọc giả mã dữ liệu và đọc thẻ; dữ liệu được đưa vào một máy chủ

Một phần của tài liệu tổng hợp kiến thức môn quản trị chuỗi cung ứng (Trang 37 - 45)

w