ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG PHÁP NCKH DƯỢC 4.2.2 Một số hình thức tổ chức nghiên cứu khác

Một phần của tài liệu ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG PHÁP NCKH DƯỢC (Trang 28 - 33)

IV. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM

ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG PHÁP NCKH DƯỢC 4.2.2 Một số hình thức tổ chức nghiên cứu khác

4.2.2. Một số hình thức tổ chức nghiên cứu khác

Tuy không hoàn toàn mang tính chất NCKH, nhưng có những đặc điểm tương tự với đề tài, → cũng có thể vận dụng các phương

pháp của một đề tài khoa học, chẳng hạn như: chương trình, dự án, đề án…

4.2.2.1. Dự án

Là một loại đề tài có mục đích ứng dụng, có xác định cụ thể hiệu quả về kinh tế xã hội. Có những đòi hỏi khác đề tài như đáp ứng một nhu cầu đã được nêu ra; chịu sự ràng buộc thời gian thực hiện, nguồn lực, phải thực hiện trong một bối cảnh không chắc chắn.

Ví dụ: Dự án quản lý người nghiện bằng Methadone trong cộng đồng ở Cần Thơ năm 2014 – 2016.

4.2.2.2. Đề án

Là loại văn kiện (application), được xây dựng để trình một cấp quản lý hoặc một cơ quan tài trợ để xin được thực hiện một công việc nào đó, chẳng hạn xin thành lập một tổ chức; xin cấp tài trợ cho một hoạt động xã hội. Sau khi một đề án được phê chuẩn, sẽ có thể xuất hiện những dự án, chương trình, đề tài hoặc tổ chức hoặc những hoạt động kinh tế, xã hội theo yêu cầu của đề án.

Là một nhóm đề tài hoặc dự án được tập hợp theo một mục đích xác định rộng lớn hơn. Giữa chúng có tính độc lập tương đối cao. Tiến độ thực hiện đề tài, dự án trong chương trình không nhất

thiết phải giống nhau, nhưng nội dung của chương trình thì phải đồng bộ và hỗ trợ nhau.

Ví dụ: Đề án xin xây dựng xưởng sản xuất nước sạch qua xử lý tia UV để phục vụ sinh viên trường Đại học Tây Đô (chưa hình thành cụ thể

Ví dụ: Chương trình mục tiêu quốc gia về phòng chống HIV – AIDS. (bao gồm các chương trình: phòng chống bệnh lây qua đường tình dục, phòng chống lâu HIV từ mẹ sang con; sử dụng bơm kim tiêm an toàn; phòng chống các tệ nạn xã hội,…).

4.2.2.4. Sáng kiến, sáng chế

4.4. Phạm vi nghiên cứu

Là một đề xuất giải pháp nhằm giải quyết một vấn đề bằng cách làm cụ thể, có thể đánh giá, so sánh hiệu quả ngay về kinh tế - xã hội.

Ví dụ: Sáng kiến làm nước rửa tay trong phòng chống dịch Covid – 19 của Khoa Dược Điều dưỡng trường Đại học Tây Đô.

4.5. Lợi ích của nghiên cứu khoa học

- Phát hiện ra những cái mới, quan niệm đúng về bản chất của sự vật, về thế giới tự nhiên và xã hội hoặc mang lại lợi ích kinh tế, xã hội, sản phẩm tốt hơn phục vụ đời sống con người trong nhiều lĩnh vực.

4.6. Nhu cầu tiến hành nghiên cứu khoa học

- Giúp nhà khoa học có nhận định đúng, đưa ra kết luận phù hợp, làm cơ sở bảo vệ luận điểm của mình grwowsc sự phản biện của người khác.

- Giúp người cán bộ, nhân viên làm việc hiệu quả hơn, được xã hội thừa nhận trình độ, công sức và khen thưởng thích đáng vì đã sáng tạo phương pháp, kỹ thuật mới cao hơn, giá trị hơn.

Hầu hết mọi người đang làm việc, học tập trong mọi tổ chức lớn - nhỏ, đều có nghĩa vụ và quyền được thực hiện nghiên cứu, sáng kiến và thụ hưởng thành quả này.

ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG PHÁP NCKH DƯỢC

Nếu không thực hiện hoặc tiến hành nghiêm túc có thể bị khiển trách, đánh giá thấp, mất quyền lợi.

Ví dụ: Cán bộ, nhân viên công ty dược, bệnh viện không tiến hành nghiên cứu hàng năm để cải tiến nâng cao hiệu suất công việc, phải bị ảnh hưởng thi đua hàng năm.

Giảng viên không có đề tài nghiên cứu khoa học, sáng kiến cải tiến công việc sẽ bị tính thêm giờ chuẩn, trừ tiền thưởng, mất thi đua hàng năm.

Một phần của tài liệu ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG PHÁP NCKH DƯỢC (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(34 trang)