IV. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM
ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG PHÁP NCKH DƯỢC 4.1.1 Dịch tễ học
4.1.1. Dịch tễ học
Là môn khoa học NC sự xuất hiện, sự phân bố và các yếu tố
quyết định trạng thái sức khỏe hay bệnh tật của một nhóm người hay một quần thể nhất định.
Dược lâm sàng bao gồm tất cả các dịch vụ mà người dược sĩ lâm sàng thực hành tại bệnh viện, các nhà thuốc cộng đồng, các nhà an dưỡng, các dịch vụ chăm sóc tại nhà, các dưỡng đường và các đơn vị khác, nơi có thuốc được kê đơn và sử dụng.
4.1.2. Dược lâm sàng
Mục tiêu chung của các hoạt động Dược lâm Sàng là thúc đẩy việc dùng thuốc và vật dụng y tế đúng và hợp lý nhằm:
Phát huy tối đã hiệu quả của thuốc Giảm tối thiểu nguy cơ các tác
dụng bất lợi trong điều trị
Giảm tối thiểu các chi phí của điều trị thuốc
4.1.3. Thống kê sinh học
Là những gì liên quan đến việc thu thập, phân tích và diễn giải các dữ liệu thu thập được từ những nhóm cá thể. Các cá thể này có thể là người, hộ gia đình, số lần khám bệnh,…phụ thuộc vào mục đích của việc NC.
Đạt được mục tiêu tác động trên quá trình bệnh lý 1cách chọn lọc
4.1.4. Thuốc mới
Phải trải qua một quá trình lâu dài và nghiêm ngặt.
Trong quá trình NC các thuốc mới, sự an toàn của bệnh nhân là mối quan tâm
hàng đầu của nhà NC. Về lý tưởng, muốn tìm kiếm các hợp chất tạo thuốc mới như sau:
An toàn khi hấp thu vào cơ thể Tiếp cận được nơi th/hợp trong cơ thể để tìm được mục tiêu
Tồn tại đủ lâu trong cơ thể để có hiệu quả
Có thể sản xuất được để tạo ra một nguồn nguyên liệu ổn định để sử dụng
ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG PHÁP NCKH DƯỢC
4.2. Các cấp độ NCKH và hoạt động ứng dụng NCKH
4.2.1. Đề tài nghiên cứu khoa học
Ví dụ: “Thăm dò dược chất …trong cây …có tác dụng chữa bệnh…tại … từ tháng…đến tháng…” hay “Thử nghiệm một
phương thuốc mới trong điều trị tay – chân – miệng trẻ em tại …” Là một hình thức tổ chức NCKH do một hoặc một nhóm người thực hiện được đặc trưng bởi, Một nhiệm vụ NC
Để trả lời những câu hỏi mang tính học thuật, có hoặc không hoàn toàn chú ý đến việc ứng dụng trong thực tế (nhằm để định hướng, thử nghiệm, thực hành).