CHỦ ĐỀ 2: SOẠN THẢO VĂN BẢN BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (TIẾT 1)

Một phần của tài liệu Giáo án tin học 5 sách hướng dẫn học tin học 5 (Trang 26 - 28)

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (20 P’) Hoạt động 1: Thực hiện bài tập 1 trang

CHỦ ĐỀ 2: SOẠN THẢO VĂN BẢN BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (TIẾT 1)

BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1.Kiến thức:

 Củng cố các thao tác về gõ văn bản tiếng Việt, chọn phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, chèn tranh, ảnh vào văn bản;

 Luyện tập các thao tác sao chép, cắt dán, di chuyển một đoạn văn bản hoặc hình/tranh ảnh tới vị trí khác của văn bản;

 Sử dụng được phím Tab khi soạn thảo văn bản;

2. Năng lực:

Năng lực chung:

 Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi thực hiện các nhiệm vụ học tập để nhận biết khi bắt đầu làm việc với máy tính.

 Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học vận dụng vào bài tập, khám phá kiến thức qua các hoạt động học.

 Năng lực tự chủ, tự học: Có ý thức tự giác chiếm lĩnh kiến thức.  Năng lực riêng:

 Sử dụng các kiến thức đã học vận dụng vào bài tập;

 Sau khi học xong bài này các em có khả năng: Biết thêm được thao tác định dạng đoạn văn bản.

3. Phẩm chất

 Nhân ái: Có tinh thần hợp tác, trách nhiệm trong hoạt động nhóm.  Chăm chỉ, kiên trì luyện tập để đạt kết quả tốt.

 Khách quan, trung thực và rèn luyện được tác phong tỉ mĩ, cẩn thận trong quá trình quan sát, thực hành.

 Trách nhiệm: Có ý thức bảo vệ thiết bị học tập: máy tính, bàn phím,…

 Yêu thích học môn Tin học. Tích cực trong việc hoàn thành các nhiệm vụ học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa.2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi. 2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi.

Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh 1. KHỞI ĐỘNG (3P’)

- Giới thiệu bài: - HS lắng nghe.

2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (20 P’)Hoạt động 1: Thực hiện bài tập 1 trang Hoạt động 1: Thực hiện bài tập 1 trang

37/SGK:

-GV yêu cầu các em cho biết có các kiểu gõ tiếng Việt nào hay dùng? Em hãy cùng bạn nhắc lại cách gõ (theo một trong hai kiểu đã học):

+ Cách gõ các kí tự â; ô; ê; đ; ă; ư; ơ

+ Cách gõ các dấu “sắc”, “huyề”, “hỏi”, “ngã”, “nặng”.

- Gọi HS đứng dậy nêu lần lượt các kiểu gõ theo yêu cầu, gọi HS nhận xét, GV nhận xét và tuyên dương.

Hoạt động 2: Thực hiện bài tập 2 trang 37/SGK:

Em hãy chọn các cụm từ thích hợp: “đối tượng nào đó”; “bảng”; “hình”; “tranh/ảnh”; “căn lề trái”; “căn giữa”; “căn lề phải”; “căn đều cả hai bên” để điền vào chỗ chấm (...):

- Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày, gọi HS nhận xét, GV nhận xét và tuyên dương.

HS tiến hành nêu các kiểu gõ chữ có dấu tiếng Việt theo yêu cầu.

- HS nêu các kiểu, nhận xét và lắng nghe.

- HS thực hiện quan sát bài tập trong SGK và tiến hành làm.

+ tranh/ảnh

+ đối tượng nào đó + hình

+ bảng

+ căn đều cả hai bên

- HS đại diện nhóm lên trình bày, HS nhận xét, lắng nghe.

3. LUYỆN TẬP ( 10 phút)

- Thực hiện bài tập 3 trang 38/SGK: - Hs báo cáo kết quả đã làm được - HS làm theo sự hướng dẫn của GV.

4. VẬN DỤNG ( 2 phút)

- Tóm tắt lại nội dung chính của bài học.

- Nhận xét ý thức, thái độ của HS trong tiết học, tuyên dương, nhắc nhở.

- HS lắng nghe. - Hs thực hiện

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

………...………... ………... ———»@@&??«——— TUẦN 5 Ngày soạn: 25/10/2021 Ngày dạy: 26/10/2021

Một phần của tài liệu Giáo án tin học 5 sách hướng dẫn học tin học 5 (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(31 trang)
w