Bột tinh thể màu trắng, không mùi, vị mặn.

Một phần của tài liệu VITAMIN VÀ CHẤT BỔ DƯỠNG (Trang 35 - 39)

- Dễ tan trong nƣớc, ít tan trong ethanol; không tan trong dung môi hữu cơ.

Định tính:Cho phản ứng của ion Cl- và Na+:

- Dung dịch nƣớc cho kết tủa AgCl với thuốc thử AgNO3. - Đốt trên ngọn lửa không màu: nhuộm vàng ngọn lửa.

Định lượng:Bằng phƣơng pháp đo bạc: (Thực hành) AgNO3 + NaCl  NaNO3 + AgCl

Công dụng: Pha dung dịch NaCl 0,9% (nƣớc muối sinh lý), truyền bù nƣớc khi mất nƣớc; làm dung môi pha truyền thuốc đặc trị.

- Trong thành phần bột OREZOL, pha dịch bù điện giải.

NaCl 3,5 g KCl 1,5 g Natri citrat khan 2,9 g Glucose khan 20,0 g - Dung dịch 10% dùng hút nƣớc ở tổ chức: phù giác mạc v.v...

Bảo quản: Tránh ẩm.

* Các muối calci:

Vai trò sinh học của calci: Thiếu hụt calci gây co cứng cơ vân (chuột rút); co thắt cơ trơn (đau bụng…).

Các muối calci dược dụng:

Công dụng: Cung cấp calci thiếu hụt cho cơ thể.

Chỉ định: Mức calci/máu thấp (Xem calci clorid).

Liều dùng: Ngƣời lớn uống 10-50 mmol Ca/24 h; điều chỉnh theo bệnh. Cấp: Tiêm IV chậm hoặc truyền 2,25-4,5 mmol Ca/lần.

Bảng 13.5.Một số muối calci và hàm lượng calci/1 g.

Muối calci mg Hàm lượng Ca/1 g mmol mEq

Calci carbonate 400 10 20

Calci chloride .2H2O 273 6,8 13,6 Calci gluconate .H2O 89 2,2 4,5 Calci lactate khan 184 4,6 9,2 Calci lactate .3 H2O 147 3,7 7,3 Calci glucoheptonate 82 2 4,1 Calci lactobionate .2H2O 51 1,3 2,5 ...

36

CALCI CLORID

CaCl2 . 2H2O ptl : 147,02 (khan: 110,99)

Điều chế:

- Thả bột đá cẩm thạch vào HCl đến bão hòa.

- Thêm Ca(OH)2 đến phản ứng kiềm; đun sôi: kết tủa các ion Mg2+, Fe3+ và kim loại khác.

- Lọc lấy dịch lọc trong; trung hòa bằng HCl. - Cô đuổi nƣớc, để kết tinh calci clorid dihydrat.

Tính chất: Hạt hoặc mảng kết tinh màu trắng, dễ chảy nƣớc. Dễ tan trong nƣớc và ethanol; khó tan trong dung môi hữu cơ.

Định tính: Cho các phản ứng đặc trƣng của ion Cl- và Ca++ (xem calci gluconat).

Định lượng: Bằng phƣơng pháp complexon (xem calci gluconat).

Tác dụng, chỉ định: Khắc phục các triệu chứng do thiếu hụt calci. - Kích thích tính tự động và co bóp cơ tim: Dùng hồi sức tim.

- Chống dị ứng do các tác nhân, phù Quincke (do loạn thần kinh mạch). - Là nguyên tố đối kháng: Dùng giải độc magnesi, chì.

- Chậm nhịp tim do mức K+ máu cao (calci đối kháng tác dụng kali trên tim). - Chuột rút, đau bụng (do co thắt ruột): Thƣờng uống calci hữu cơ.

Liều dùng:

- Ngƣời lớn, tiêm tĩnh mạch chậm: 0,5-1 g/lần (5-10 ml dung dịch 10%, tốc độ tiêm 1 ml/phút); sau 1-3 ngày tiêm nhắc lại.

- Hồi sức tim: Tiêm trực tiếp vào thất trái 2-4 ml dung dịch 10%. - Trẻ em, tiêm IV chậm: 25 mg/kg/lần.

Tác dụng không mong muốn:

- Tiêm IV quá nhanh gây giãn mạch, cảm giác nóng trên da. - Thoát mạch (tiêm IV) gây hoại tử nặng và lan tỏa.

- Quá liều làm tăng mức calci máu: Nôn và buồn nôn khó dừng, yếu, hôn mê và có thể tử vong.

Chống chỉ định: Tiêm bắp và tiêm dƣới da; thiểu năng thận (dễ bị quá liều).

Bảo quản: Tránh ẩm.

Để khắc phục nhược điểm đường tiêm (IV) của calci clorid, thay thế bằng các chế phẩm muối calci với acid hữu cơ: calci gluceptat, calci gluconat, calci citrat, có thể dùng đường uống.

CALCI GLUCONAT

Công thức: [ HOCH2-(CHOH)4-COO- ]2 Ca++ . H2O ptl: 610,5

Tính chất: Bột kết tinh hoặc hạt vón màu trắng, vị ngọt nóng. Tan trong nƣớc (1 g/30 ml); không tan trong dung môi hữu cơ.

Tác dụng: Cung cấp calci cho cơ thể.

Chỉ định: Mức calci/máu thấp cấp hoặc mạn tính (Xem CaCl2). Có thể uống, tiêm tĩnh mạch. (Tiêm IM dễ bị áp xe).

37

Ngƣời lớn uống sau ăn: 10-50 mmol calci (4,5-22 g calci gluconat).

Thiếu hụt calci nặng: Ngƣời lớn, tiêm IV chậm hoặc truyền: 2,25-4,5 mmol calci (10 ml d.d. calci gluconat 10%  2,25 mmol Ca).

Tác dụng không mong muốn: Lạm dụng sẽ tăng calci huyết.

Bảo quản: Tránh ánh sáng.

Tham khảo: CÁC NGUYÊN TỐ VI LƢỢNG VÀ NHU CẦU CỦA CƠ THỂ

Bảng 13.6.Các nguyên tố vi lượng và nhu cầu

Nguyên tố 70 kg cơ thể chứa (mg) Cơ thể nhận (mg/24 h) Thực phẩm chứa nguyên tố Cr 6,6 0,06-0,36 Gan, nấm men, hạt ngũ cốc Co 1,1 0,015-0,16 Cây diệp lục (rau)

Cu 75-150 0,75-1,20 Gan, thận, cá, lạc, hạt ngũ cốc F 2.600 0,5-1,7 Chè, cá biển, thịt, trứng

Fe 4000-5000 10-17 Nƣớc uống, rau quả, thịt I 10-20 0,3-0,7 Cá biển, muối, sữa

Mn 12-20 1,5-3,0 Nấm, hoa quả, hạt ngũ cốc Mo 9,3 0,1-0,2 Gan, thận, rau, hạt ngũ cốc Ni 10 0,10-0,15 Rau, hạt ngũ cốc Se 0,6-1,0 Gan, thận, rau Si 18.000 Bia, da gà, hạt ngũ cốc Sn 17 1,5-3,5 Thịt, hạt ngũ cốc Va 1--25 0,01-0,02 Trong thức ăn động, thực vật Zn 1400- 23000 8-16 Thịt, trứng, sữa, hạt ngũ cốc, rau củ. Hoạt tính sinh học:

Là các nguyên tố cơ thể chỉ cần một lƣợng rất nhỏ (vài g - vài mg/24h). Ngày nay đã biết khoảng 15 nguyên tố đƣợc coi là thiết yếu; một vài nguyên tố còn chƣa hiểu đầy đủ vai trò sinh học nhƣ Ni, Si, Sn v.v…

Thuận lợi là hầu hết thức ăn đã có chứa các nguyên tố thiết yếu, vì vậy trong khẩu phần thức ăn hàng ngày, nếu phối hợp nhiều loại thực phẩm sẽ tránh đƣợc sự thiếu hụt nguyên tố. Đối với các nguyên tố cơ thể cần lƣợng lớn nhƣ Fe, iod... đôi khi cần tới lƣợng bổ sung bằng các chế phẩm bổ dƣỡng.

* Hoạt tính sinh học của một số nguyên tố vi lượng

38

Thiếu Cu liên quan tới nhiều dạng thiếu máu, giảm bạch cầu trung tính và thoái hóa xƣơng.

Dạng dùng: Cu gluconat, CuSO4, Ca-Cu edetat...

Liều dự phòng: Ngƣời lớn uống 0,5-1,5 mg Cu/ngày; trộn vào thức ăn. Trẻ em uống 20 g/kg/ngày.

2. Kẽm (Zn):

Đóng vai trò thành phần enzym chuyển hóa ở mọi tổ chức. Thiếu Zn: Trẻ chậm lớn; khuyết tật da và màng nhày tiêu hóa; suy miễn dịch.

- Đƣờng uống dùng Zn acetat, Zn gluconat. - Tiêm IV: Dùng ZnCl2, ZnSO4

Liều dự phòng: 6,5 mg Zn/ngày.

3. Selen (Se):

Thành phần hệ enzym glutathione peroxidase chống phân hủy cấu trúc nội bào. Trong cơ thể Se gắn với acid amin: Se-methionin, Se-cystein...Thiếu Se: Liên quan bệnh cơ tim ở một số vùng địa lý.

Dạng dùng: Kali selenat, natri selenit, selen dioxid monohydrat.

Liều dự phòng: Ngƣời lớn, trẻ em > 40 kg uống 31,5 g Se/ngày. Trẻ nhỏ uống 2 g/kg/24 h. Tối đa 30 g/ngày.

4. Mangan (Mn):

Chƣa xác định đầy đủ vai trò. Nhƣng cần thiết.Trong cơ thể: Mn-globulin/ máu; dự trữ ở não, thận, tụy, gan.

Dạng dùng: Phức acid amin-Mn; Mn gluconat; Mn citrat; Trộn thức ăn.

Liều dùng dự phòng: Ngƣời lớn, trẻ em > 40 kg: Uống 275 g Mn/ngày. Trẻ em < 40 kg, uống 1 g Mn/kg/24 h. Tối đa 15 mg/ngày.

5. Molybden (Mo):

Chƣa xác định đầy đủ vai trò, nhƣng rất cần. Mo chứa trong sữa, các loại đậu, bánh mì...

Dạng dùng: Amoni molybdat, Natri molybdat pha vào dịch truyền.

39

CÂU HỎI LƢỢNG GIÁ 1. Vai trò sịnh học của các vitamin:

A. Duy trì tính bền vững cấu trúc mô tế bào. B…………..

C…………..

2. Hoàn thiện công thức thiamin bằng nhóm thế R: R1 =

R2 =

3. Các phƣơng pháp định lƣợng -tocoferol (vitamin E) có thể áp dụng: A. Sắc ký khí hoặc HPLC.

B…... C. Quang phổ UV. D...…...

4. Bột acid ascorbic (vitamin C) màu trắng, vị……....A..…... tan trong nƣớc. Dễ chuyển sang màu….. ….B……….khi để tiếp xúc không khí, ánh sáng.

A = B =

5. Thêm nhóm thế X và Y vào công thức chung vitamin A để đƣợc:

R1 R2

………. (Vitamin A1 -CH2OH - Me) 1. Vitamin A acid: ….X…. -Me 2. Vitamin A aldehyd: -CHO …Y…

X = Y =

6. Xếp các vitamin vào đúng loại tan trong nƣớc và tan trong dầu:

Thiamin, pyridoxin, acid folic, vitamin D, acid ascorbic, cyanocobalamin, -tocoferol, vitamin K1.

- Tan trong nước: Vitamin PP,…….X……

- Tan trong dầu: Vitamin A,……Y….. X =

Y =

7. Hoạt tính sinh học của vitamin A:

A. Tăng độ nhạy cảm của võng mạc mắt với ánh sáng yếu. B…...

C…...

8. Alpha-tocoferol acetat ở dạng…...A…..., màu vàng-lục nhạt, trong và nhớt; hóa rắn ở -27,5oC. Không tan trong….B….; tan trong dầu béo, ethanol.

A = B =

9. Thêm nhóm thế R vào nhân 1,4-naphtoquinon để có công thức vitamin K1: R1 = R2 = N N N S Me NH2 R1 R2 Me + X R1 R2 O O Me R1 R2 Me Me Me

Một phần của tài liệu VITAMIN VÀ CHẤT BỔ DƯỠNG (Trang 35 - 39)