V. Đề xuất cá nhân về sử dụng phơng pháp dùng sơ đồ đoạn thẳng trong dạy học giải toán.
1. Những đề xuất liên quan đến phơng pháp dạy học.
Mỗi đồng chí giáo viên cần thấy đợc tầm quan trọng của việc lựa chọn các phơng pháp giải toán trong dạy học toán nói chung và giải toán ở tiểu học nói riêng.
Cần có thời gian thích đáng cho việc nghiên cứu nội dung, mục đích yêu cầu của từng bài dạy trớc khi soạn bài.
Nhà trờng và các cấp lãnh đạo Phòng giáo dục cần thờng xuyên tổ chức các chuyên đề hội thảo, hội giảng về các phơng pháp dạy học toán, các ứng dụng của từng phơng pháp trong dạy học toán ở tiểu học.
Khi dạy mỗi dạng toán giáo viên nên kết hợp các phơng pháp dạy học truyền thống và các phơng phap dạy học hiện tại, xây dựng đầy đủ quy trình các bớc giải cho một dạng toán cụ thể. Hớng dẫn cho học sinh tự nhận đợc dạng toán từ đó tìm đợc cách giải phù hợp.
Mỗi hoạt động trên lớp giáo viên cần chú ý thiết kế bài dạy cho phù hợp với từng đối tợng học sinh tránh tình trạng chỉ học sinh khá giỏi đợc hoạt động, học sinh yếu kém cha kịp hiểu đề bài thế nào, cha biết cô giáo phân tích đề ra sao đã phải làm bài tập, do đó có nhiều học sinh giải bài sai.
Những đề xuất góp phần giúp giáo viên và học sinh khắc phục khó khăn và sai sót thờng mắc trong quá trình giải toán bằng phơng pháp dùng sơ đồ đoạn thẳng.
Để đạt đợc mục tiêu “ Học sinh là trung tâm của hoạt động học” giáo viên cần kết hợp một cách hợp lí giữa phơng pháp dạy học hiện đại, mạnh dạn đổi mới phơng pháp dạy học, đặt các tình huống có vấn đề để học sinh tự phát hiện kiến thức mới trong hoạt động t duy của bản thân học sinh. Điều này khiến học sinh hứng thú học tập.
Xây dựng quy trình các bớc giải cho từng dạng toán nói chung và dạng toán liên quan đến phơng pháp dùng sơ đồ đoạn thẳng là việc cần thiết. Nắm đ- ợc quy trình, các bớc giải toán học sinh sẽ ghi nhớ có hệ thống và lôgic để vận dụng giải các bài toán cùng dạng.
Sơ đồ đoạn thẳng dùng để minh hoạ hay tóm tắt bài toán cần chính xác, thứ tự các đoạn thẳng trong sơ đồ cần đợc sắp xếp một cách hợp lí.
Khi giải một bài toán có thể liên hệ với các bài toán cùng dạng đã giải, đặt bài toán vào hệ thống các bài toán cùng dạng.
Giáo viên cần rèn luyện kĩ năng phân tích đề từ những bài toán cơ bản cho học sinh làm cơ sở để giải các bài toán nâng cao. Có thể dùng hệ thống câu hỏi phát vấn sau để tìm hiểu phân tích đề:
? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán yêu cầu tìm gì?
? Để tìm những đại lợng đó ta cần biết những gì?
? Trong các đại lợng cần biết đó, đại nào đã cho, đại lợng nào phải tìm. ? Để tìm các dại lợng đó ta dựa vào những khái niệm nào?
? Với những đại lợng đã biết thì tìm đại lợng đó nh thế nào.
Tuỳ từng bài có thể hớng dẫn học sinh phân tích để đi từ yêu cầu của bài toán ( nh hệ thống câu hỏi trên ) hoặc đi từ dữ kiện đã cho ( từ cái đã biết ta có thể xác định đợc gì).
Những hớng dẫn học sinh phân tích đề bằng các câu hỏi định hớng nh trên chỉ sử dụng khi mới làm quen với một dạng toán nào đó. Càng về sau, giáo viên càng phải lợc bớt các câu hỏi định hớng và nêu, đặt các tình huống có vấn đề để học sonh tự phân tích, khai thác cac dữ kiện của bài toán.
Kiểm tra đáp số bài toán là một bớc trong quá trình giải toán. Sau khi h- ớng dẫn học sinh kiểm tra lại kết quả của mình và dần đân hình thành cho học sinh kĩ năng kiểm tra kết quả của bài toán. Có đợc kĩ năng kiểm tra kết quả học sinh sẽ có hớng điều chỉnh cách giải của mình nếu nh kết quả trái với dữ kiện bài cho.