Giáo dục HS tính trung thực, thẳng thắn, khí phách hiên ngang bất khuất.

Một phần của tài liệu Giao An Lop 4 Tuan 4 (Trang 35 - 37)

*HSKT nhắc lại tên bài học

II - Đồ dùng dạy - học:

1.Gv: Tranh minh họa sgk 2.Hs: Sgk.

III,Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - HS kể chuyện đã nghe hoặc đã học

- GV nhận xét .

3.Bài mới:

3.1.Giới thiệu câu chuyện 3.2.GV kể chuyện

- GV kể lần 1: vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ.

- GV kể lần 2.

a/Tìm hiểu câu chuyện

- Trước sự bạo ngược của nhà vua, dân chúng phản ứng bằng cách nào ?

- Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình ?

- Trước sự đe doạ của nhà vua, thái độ của

- 1,2 Hs kể.

- HS chú ý nghe

- HS đọc thầm các câu hỏi ở bài 1. - Thảo luận nhóm 4.

- Báo cáo kết quả.

- Truyền nhau hát một bài hát lên án thói hống hách, bạo tàn của nhà vua và phơi bày nỗi thống khổ của nhân dân. - Vua ra lệnh lùng bắt kì được kẻ sáng tác bài ca phản động ấy. Vì không thể tìm được ai là tác giả của bài thơ hát. Vua ban lệnh tống giam tất cả các nhà thơ và nghệ nhân hát rong.

mọi người ntn?

- Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ ? b. Kể lại câu chuyện

*HD H kể chuyện

-Y/c HS dựa vào tranh ảnh minh hoạ kể chuyện trong nhóm.

- GV nhận xét

- Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện - Nhận xét. Đánh giá .

c,Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện

- Vì sao nhà vua hung bạo thế lại thay đổi thái độ?

- Nhà vua khâm phục khí phách nhà thơ mà thay đổi hay chỉ muốn đưa các nhà thơ lên giàn hoả thiêu để thử thách?

- Câu chuyện có ý nghĩa gì ?

- Gọi HS nêu lại ý nghĩa - Tổ chức cho HS thi kể - Nhận xét đánh giá.

4.Củng cố dặn dò:

- Em hãy nhắc lại tên bài học?(KTTT) - 1 HS kể lại câu chuyện

- Qua câu chuyện em học tập được điều gì? - Về nhà kể lại cho người thân nghe, sưu tầm câu chuyện về tính trung thực.

- Chuẩn bị bài sau: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.

khuất phục. Họ hát lên những bài ca tụng nhà vua. Duy chỉ có một nhà thơ trước sau vẫn im lặng.

- Vì vua thực sự khâm phục, kính trọng lòng trung thực và khí phách của nhà thơ thà bị lửa thiêu cháy nhất định không chịu nói sai sự thật.

- Thảo luận nhóm 4 - Báo cáo kết quả

- 4 HS trong nhóm kể nối tiếp (2 lượt kể). - 2,3 H kể - HS nhận xét - Vì nhà vua khâm phục khí phách nhà thơ. - Nhà vua thực sự khâm phục khí phách của nhà thơ, dù chết cũng không chịu nói sai sự thật

- Ca ngợi nhà thơ chân chính thà chết trên giàn lửa thiêu chứ không ca ngợi ông vua bạo tàn. Khí phách đó đã khiến nhà vua khâm phục kính trọng và thay đổi.

- HS nêu.

- HS thi kể và nói ý nghĩa của truyện . - Hs thực hiện

- 1hs kể, hs khác theo dõi nhận xét - Hs trả lời.

- Lắng nghe và thực hiện.

ĐỊA LÍ

Tiết 8. Hoạt động sản xuất củaNgười dân ở Hoàng Liên Sơn Người dân ở Hoàng Liên Sơn I. Mục đích yêu cầu :

- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình của trung du Bắc Bộ : Vùng đồi với đỉnh tròn ,sườn thoải , xếp cạnh nhau như bát úp .

- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân trung du Bắc Bộ .: + Trồng chè và cây ăn quả là những thế mạnh của vùng trung du.

+ Trồng rừng được đẩy mạnh .

+ Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở

trung du Bắc Bộ : che phủ đồi đồi , nhăn cản tình trạng đất đang bị xấu đi.

* Yêu con người và thiên nhiên ở Hoàng Liên Sơn.

*GDBVMT: Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền núi và trung

du: Làm nhà sàn để tránh ẩm thấp, trồng trọt trên đất dốc, khai thác khoáng sản, rừng, sức nước, trồng cây công nghiệp trên đất ba dan...

*HSKT nhắc lại tên bài học

*THNDGDSDNLTK&HQ:

- Miền núi phía Bắc có nhiều khoáng sản, trong đó có nguồn năng lượng :than ; có nhiều sông, suối , với cường độ chảy mạnh có thể phát sinh năng lượng phục vụ cuộc sống.

- Vùng có nhiều rừng cây , đây là nguồn năng lượng quan trọng để người dân sử dụng trong việc đun nấu và sưởi ấm.Đây cũng là khu vực có diên tích rừng khá lớn.Cuộc sống của người dân ở đây gắn liền với việc khai thác rừng(gỗ, củi..).

- Giúp học sinh thấy được tầm quan trọn của các loại tài nguyên nói trên , từ đó giáo dục ý thức tiết kiệm , hiệu quả các nguồn tài nguyên đó.

*THBĐ:

- Vùng biển nước ta có khoáng sản như dầu mỏ và từ đó giáo dục cho học sinh biết sử dụng tiết kiệm.

Một phần của tài liệu Giao An Lop 4 Tuan 4 (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(43 trang)
w