Trong giai đoạn 2016-2020: có nhiều tiêu chuẩn, quy chuẩn trong và ngoài nước đã và đang được áp dụng trong nuôi tôm nước lợ Việt Nam Tuy

Một phần của tài liệu Các tiêu chuẩn trong nuôi tôm nước lợ (Trang 39 - 43)

II Theo địa phương 1 BÀ RỊA VŨNG TÀU

i) Trong giai đoạn 2016-2020: có nhiều tiêu chuẩn, quy chuẩn trong và ngoài nước đã và đang được áp dụng trong nuôi tôm nước lợ Việt Nam Tuy

ngoài nước đã và đang được áp dụng trong nuôi tôm nước lợ Việt Nam. Tuy nhiên, các tiêu chuẩn quan trọng được áp dụng phổ biến cho nuôi tôm nước lợ hiện nay là ASC, Global GAP, BAP, VietGAP và tôm hữu cơ. Đến năm 2020: tổng số các cơ sở nuôi tôm nước lợ áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn đạt 609 cơ sở, tổng diện tích nuôi tôm nước lợ áp dụng các chứng nhận đạt 26.228 ha. Trong đó:

- Tiêu chuẩn VietGAP: Đến năm 2020 có 547 cơ sở và 5.549 ha nuôi tôm nước lợ đạt tiêu chuẩn VietGAP; số cơ sở áp dụng tiêu chuẩn VietGAP chiếm 89,8% tổng số các cơ sở áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn trong nuôi tôm nước lợ ở Việt Nam; diện tích đạt chứng nhận VietGAP chiếm 21,2% tổng diện tích áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn trong nuôi tôm nước lợ ở Việt Nam.

- Tiêu chuẩn GlobalGAP: Đến năm 2020 có 27 cơ sở và 4.605 ha nuôi tôm nước lợ đạt tiêu chuẩn GlobalGAP; số cơ sở áp dụng tiêu chuẩn GlobalGAP chiếm 4,4% tổng số cơ sở áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn trong nuôi tôm nước lợ ở Việt Nam; diện tích đạt chứng nhận GlobalGAP chiếm 17,6% tổng diện tích áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn trong nuôi tôm nước lợ ở Việt Nam.

- Tiêu chuẩn ASC: Đến năm 2020 có 25 cơ sở và 5.603 ha diện tích nuôi tôm nước lợ đạt chứng nhận ASC; số cơ sở áp dụng tiêu chuẩn ASC chiếm 4,1% tổng số cơ sở áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn trong nuôi tôm nước lợ ở Việt Nam; diện tích đạt chứng nhận ASC chiếm 21,4% tổng diện tích áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn trong nuôi tôm nước lợ ở Việt Nam.

- Tiêu chuẩn BAP: Đến năm 2020 có 7 cơ sở và 1.471 ha diện tích nuôi tôm đạt chứng nhận BAP; số cơ sở áp dụng tiêu chuẩn BAP chiếm 1,1% tổng số cơ sở áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn trong nuôi tôm nước lợ ở Việt Nam; diện tích đạt chứng nhận BAP chiếm 5,6% tổng diện tích áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn trong nuôi tôm nước lợ ở Việt Nam.

- Tiêu chuẩn tôm hữu cơ: Đến năm 2020 có 3 cơ sở và 9.000 ha diện tích nuôi tôm đạt chứng nhận hữu cơ; số cơ sở áp dụng tiêu chuẩn hữu cơ chiếm 0,5% tổng số cơ sở áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn trong nuôi tôm nước lợ ở Việt Nam; diện tích đạt chứng nhận hữu cơ chiếm 34,3% tổng diện tích áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn trong nuôi tôm nước lợ ở Việt Nam.

ii) Trong sản xuất, dịch vụ vật tư đầu vào phục vụ ngành tôm nước lợ Việt Nam thường áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo các tiêu chuẩn như: GMP, HACCP, ISO,….Bên cạnh việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng trên, các cơ

sở sản xuất tôm nước lợ, thức ăn tôm nước lợ, sản xuất thuốc thú y, thuỷ sản còn phải áp dụng theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia theo từng lĩnh vực như sau:

- Trong sản xuất giống tôm nước lợ: Tôm sú phải thực hiện theo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8399:2012 Tôm biển - Tôm sú bố mẹ - yêu cầu kỹ thuật do Bộ khoa học và công nghệ công bố theo Quyết số 3776/QĐ-BKHCN ngày 20/12/2012 về việc công bố tiêu chuẩn quốc gia. Tôm chân trắng phải thực hiện theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 10257:2014 Tôm thẻ chân trắng - Tôm giống - Yêu cầu kỹ thuật do Bộ khoa học và công nghệ công bố theo Quyết số 1990/QĐ- BKHCN ngày 04/8/2014 về việc công bố tiêu chuẩn quốc gia.

- Trong sản xuất thức ăn tôm: Các cơ sở sản xuất thức ăn cho tôm sú, tôm chân trắng còn phải áp dụng theo các tiêu chuẩn sau: TCVN 9964:2014 Thức ăn hỗn hợp cho tôm sú; TCVN 10325: 2014 Thức ăn hỗn hợp cho tôm thẻ chân trắng ban hành theo Quyết số 1990/QĐ-BKHCN ngày 04/8/2014 về việc công bố tiêu chuẩn quốc gia.

- Trong sản xuất thuốc thú y, thuỷ sản: Đối với hỗn hợp khoáng (premix khoáng), hỗn hợp vitamin (premix vitamin) và hỗn hợp khoáng - vitamin xử lý môi trường NTTS áp dụng theo QCVN 02-32-2:2020/BNNPTNT ban hành theo Thông tư số 03/2020/TT-BNNPTNT ngày 02/3/2020. Đối với hóa chất, chế phẩm sinh học xử lý môi trường NTTS áp dụng theo QCVN 02-32-1: 2019/BNNPTNT ban hanh theo Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT ngày 09/8/2019.

2. Đề xuất

- Hiện nay, VietGAP vẫn chưa được quốc tế công nhận tương đương với các tiêu chuẩn có uy tín khác như BAP, GlobalGAP, ASC... Do đó, cần đồng bộ tiêu chuẩn VietGAP với nhiều bộ tiêu chuẩn quốc tế, đánh giá và công nhận hài hòa lẫn nhau, nhằm giảm thiểu chi phí chứng nhận cho cơ sở nuôi đạt nhiều tiêu chuẩn khác nhau, cũng như khẳng định vai trò, vị thế của VietGAP trong hệ thống chứng nhận quốc tế.

- Tiếp tục ban hành các cơ chế, chính sách đặc trưng hổ trợ cho người nuôi và doanh nghiệp áp dụng các chứng nhận: VietGAP, GlobalGAP, ASC, BAP, Organic, GMP,…. Có cơ chế, chính sách hỗ trợ hợp lý cho việc tiêu thụ sản phẩm được chứng nhận, tạo sự khác biệt về giá cho sản phẩm chứng nhận nhằm thu hút các hộ nuôi áp dụng tiêu chuẩn VietGAP.

- Cần chú trọng công tác tổ chức các khóa đào tạo, tập huấn, thực hành, tuyên truyền nâng cao kiến thức cho cán bộ cơ quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp, hộ nuôi tôm về các tiêu chuẩn, quy chuẩn trong và ngoài nước (VietGAP, GlobalGAP, ASC, BAP, Organic,…) áp dụng trong nuôi tôm nước lợ Việt Nam.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2018). Quyết định 3475/QĐ- BNN-TCTS ngày 30/8/2018 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt Đề án tổng thể phát triển ngành công nghiệp tôm nước lợ Việt Nam đến năm 2030.

2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2018). Báo cáo Đề án tổng thể phát triển ngành công nghiệp tôm nước lợ Việt Nam đến năm 2030.

3. Chính phủ (2017). Kế hoạch hành động quốc gia phát triển ngành tôm Việt Nam đến năm 2025 số 79/QĐ-TTg ngày 18/01/2018

4. Chi cục Thủy sản tỉnh Quảng Nam (2021). Báo cáo số 46/BC-CCTS Báo cáo đánh gái kết quả thực hiện Quyết định số 3475/QĐ-BNN-TCTS về phê duyệt Đề án tổng thể phát triển ngành tôm công nghiệp nước lợ Việt Nam đến năm 2030.

5. Chi cục Thủy sản Đà Nẵng (2021), Công văn số 103/CCTS-QLKTNT về việc cung cấp thông tin, thống kê số liệu phục vụ triển khai thực hiện Đề án tổng thể phát triển ngành công nghiệp tôm nước lợ Việt Nam đến năm 2030.

6. Chi cục thủy sản tỉnh Cà Mau (2021). Công văn số 251/TS về cung cấp thông tin, số liệu NTTS.

7. Chi cục Thủy sản tỉnh Hà Tĩnh (2021). Công văn số 260/CCTS-QLKTNT cung cấp thông tin, thống kê số liệu phục vụ triển khai thực hiện Đề Án tổng thể phát triển ngành công nghiệp tôm nước lợ Việt Nam đến năm 2030.

8. Chi cục thủy sản Hải Phòng (2021). Công văn 342/TS-NTTS cung cấp thông tin, số liệu phục vụ Đề án tổng thể phát triển ngành công nghiệp tôm nước lợ Việt Nam đến năm 2030.

9. Chi cục Thủy sản tỉnh Khánh Hòa (2021) Công văn 357/CCTS-NTTS cung cấp thông tin, thống kê số liệu phục vụ triển khai thực hiện Đề án tổng thể phát triển ngành công nghiệp tôm nước lợ Việt Nam đến năm 2030.

10. Chi cục Thủy sản tỉnh Nam Định (2021). Báo cáo số 166/BC-CCTS Đánh giá kết quả thực hiện thực hiện Quyết định số 3475/QĐ-BNN-TCTS về phê duyệt đề án tổng thể phát triển ngành công nghiệp tôm nước lợ Việt Nam đến năm 2030.

11. Chi cục Thủy sản Nình Thuận (2021). Báo cáo cung cấp thông tin, thống kê số liệu phục vụ triển khai thực hiện Đề Án tổng thể phát triển ngành công nghiệp tôm nước lợ Việt Nam đến năm 2030.

12. Chi cục Thủy sản Phú Yên (2021). Báo cáo cung cấp thông tin, thống kê số liệu phục vụ triển khai thực hiện Đề Án tổng thể phát triển ngành công nghiệp tôm nước lợ Việt Nam đến năm 2030.

13. Chi cục Thủy sản Quảng Bình (2021), Công văn số 301/CCTS-NTPTNL cung cấp thông tin, thống kê số liệu phục vụ triển khai thực hiện Đề Án tổng thể phát triển ngành công nghiệp tôm nước lợ Việt Nam đến năm 2030.

14. Chi cục Thủy sản Quảng Nam (2021), Báo cáo số 46/BC-CCTS Đánh giá kết quả thực hiện thực hiện Quyết định số 3475/QĐ-BNN-TCTS về phê duyệt đề án tổng thể phát triển ngành công nghiệp tôm nước lợ Việt Nam đến năm 2030.

15. Chi cục Thủy sản Quảng Ngãi (2021). Công văn số 519/CCTS cung cấp thông tin, thống kê số liệu phục vụ triển khai thực hiện Đề Án tổng thể phát triển ngành công nghiệp tôm nước lợ Việt Nam đến năm 2030.

16. Chi cục Thủy sản Quảng Trị (2021). Công văn số 219/CCTS-TS cung cấp thông tin, thống kê số liệu phục vụ triển khai thực hiện Đề Án tổng thể phát triển ngành công nghiệp tôm nước lợ Việt Nam đến năm 2030.

17. Chi Cục Thủy sản Tiền Giang (2021). Báo cáo số 276/BC-CCTS Kết quả thực hiện thực hiện Quyết định số 3475/QĐ-BNN-TCTS về phê duyệt đề án tổng thể phát triển ngành công nghiệp tôm nước lợ Việt Nam đến năm 2030.

18. Chi cục Thủy sản Hồ Chí Minh (2021). Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện thực hiện Quyết định số 3475/QĐ-BNN-TCTS về phê duyệt đề án tổng thể phát triển ngành công nghiệp tôm nước lợ Việt Nam đến năm 2030.

19. Chi cục Thủy sản Trà Vinh (2021). Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện thực hiện Quyết định số 3475/QĐ-BNN-TCTS về phê duyệt đề án tổng thể phát triển ngành công nghiệp tôm nước lợ Việt Nam đến năm 2030.

20. Chi cục Thủy sản Thái Bình (2021). Báo cáo số 14/BC-CCTS Kết quả thực hiện thực hiện Quyết định số 3475/QĐ-BNN-TCTS về phê duyệt đề án tổng thể phát triển ngành công nghiệp tôm nước lợ Việt Nam đến năm 2030.

21. Chi cục thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế (2021). Báo cáo cung cấp thông tin, thống kê số liệu phục vụ triển khai thực hiện Đề Án tổng thể phát triển ngành công nghiệp tôm nước lợ Việt Nam đến năm 2030.

22. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sóc Trăng (2021). Báo cáo Kết quả thực hiện thực hiện Quyết định số 3475/QĐ-BNN-TCTS về phê duyệt đề án tổng thể phát triển ngành công nghiệp tôm nước lợ Việt Nam đến năm 2030.

23. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa (2021). Công văn số 2975/SNN$PTNT-CCTS cung cấp thông tin, thống kê số liệu phục vụ triển khai thực hiện Đề Án tổng thể phát triển ngành công nghiệp tôm nước lợ Việt Nam đến năm 2030.

24. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ninh (2021). Báo cáo Kết quả thực hiện thực hiện Quyết định số 3475/QĐ-BNN-TCTS về phê duyệt đề án tổng thể phát triển ngành công nghiệp tôm nước lợ Việt Nam đến năm 2030.

25. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Ninh Bình (2021). Báo cáo số 323/BC-SNN-TS Đánh giá kết quả thực hiện thực hiện Quyết định số 3475/QĐ- BNN-TCTS về phê duyệt đề án tổng thể phát triển ngành công nghiệp tôm nước lợ Việt Nam đến năm 2030.

26. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Kiên Giang (2021). Báo cáo đánh kết quả thực hiện Quyết định số 3475/QĐ-BNN-TCTS về phê duyệt đề án tổng thể phát triển ngành công nghiệp tôm nước lợ Việt Nam đến năm 2030.

27. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu (2021), Báo cáo Đánh giá kết quả thực hiện thực hiện Quyết định số 3475/QĐ-BNN-TCTS về phê duyệt đề án tổng thể phát triển ngành công nghiệp tôm nước lợ Việt Nam đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.

28. Sở Nông nghiệp về Phát triển nông thôn tỉnh Bạc Liêu (2021). Công văn số 297/BC-SNN Báo cáo Kết quả thực hiện Quyết định số 3475/QĐ-BNN-TCTS về phê duyệt đề án tổng thể phát triển ngành công nghiệp tôm nước lợ Việt Nam đến năm 2030.

29. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bình Thuận (2021). Đánh giá kết quả thực hiện Quyết định 3475/QĐ-BNN-TCTS về phê duyệt đề án tổng. thể phát triển ngành công nghiệp tôm nước lợ Việt Nam đến năm 2030

30. Tổng cục Thuỷ sản (2021). Báo cáo kết quả sản xuất ngành tôm năm 2020 và nhiệm vụ giải pháp phát triển năm 2021.

31. Tổng cục Thuỷ sản (2020). Báo cáo tỉnh hình thực hiện kế hoạch năm 2020, phương hướng nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch năm 2021.

32. Tổng cục Thuỷ sản (2014). Báo cáo kế hoạch 5 năm 2016-2020;

33. Quyết định số 3824/QĐ-BNN-TCTS ngày 6 tháng 9 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt Việt Nam (VietGAP).

34. Quyết định số 4835/QĐ-BNN-TCTS ngày 24/11/2015 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Hướng dẫn áp dụng VietGAP đối với nuôi thương phẩm tôm chân trắng (P. vannamei), tôm sú (P. monodon).

35. Bộ NN&PTNT (2021). Tài liệu hội nghị trực tuyến giải pháp phát triển ngành tôm năm 2021.

Một phần của tài liệu Các tiêu chuẩn trong nuôi tôm nước lợ (Trang 39 - 43)