Học máy với mạng neural

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình giao tiếp máy não và ứng dụng (Trang 69 - 72)

2. THUậT TOÁN VÀ Kỹ THUậT Xử LÝ CƠ BảN

2.5. Học máy với mạng neural

Mỗi Neural (nút) là một đơn vị xử lý thông tin của mạng neural.

Hình 4-2. Cu trúc mt nơron (Neural)

Hình trên minh họa cấu trúc 1 neural. Trong đó:

xi: các tín hiệu input, wkp: trọng số của từng input, f(.): hàm hoạt động, yk: kết xuất của Neural, b: thông số ảnh hưởng đến ngưỡng ra của output.

Hình 4-3. Mng tiếp dn mt lp Hàm hot động: Hệ thống lựa chọnhàm Threshold

Tiến trình hc

Mạng neural có khả năng nhận biết dữ liệu thông qua tiến trình học, với các thông số tự do của mạng có thể thay đổi bởi những thay đổi của môi trường và mạng neural ghi nhớ giá trị đó.

Hình 4-4. Tiến trình hc

Ta ký hiệu y là giá trị kết xuất, t là giá trị ra mong muốn, e là sai lệch giữa hai giá trị:

e = t – y

Gii thut Back – Propagation

Thuật toán Back – Propagation được sử dụng để điều chỉnh các trọng số kết nối sao cho tổng sai số E nhỏ nhất.

Trong đó: :giá trị của tập mẫu, y (xi):giá trị kết xuất của mạng

Gọi wij: vector trọng số của neuron j số đầu vào i, uj: vector giá trị kết xuất của neuron lớp j.

Hình 4-5. Cu trúc mt nơron (Neural)

- Giá trị sai số của neuron j tại vòng lặp thứ n:

ej (n) = tj (n) – yj (n)

- Tổng bình phương sai số của mạng neural:

- Tại neuron j ta có tổng trọng số input:

- Giá trị kết xuất của neuron j:

yj (n) = fj (uj(n))

- Tính toán giá trị đạo hàm sai số cho mỗi neuron wij:

- Giá trị điều chỉnh trọng số:

Ta có:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình giao tiếp máy não và ứng dụng (Trang 69 - 72)