III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Về kiến thức: Củng cố cho HS các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai 2 Về năng lực:
2. Về năng lực:
- Năng lực chung: Rút gọn các biểu thức..
- Năng lực chuyên biệt: Biến đổi các phép tính căn thức bậc hai.
3. Về phẩm chất. Tự lực, chăm chỉ, vượt khĩ.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
1. Chuẩn bị của giáo viên
- GV:Sgk, Sgv, các dạng tốn…
2. Chuẩn bị của học sinh
- HS: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Tốn 6
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung Nhận biết(M1) Thơng hiểu(M2) Vận dụng thấp(M3) Vận dụng cao(M4) Luyện tập Nắm vững tất cả các qui tắc và các phép biến đổi đã học để rút gọn biểu thức Hiểu được tất cả các qui tắc và các phép biến đổi đã học Vận dụng được tất cả các qui tắc và các phép biến đổi đã để rút gọn biểu thức Dùng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu(Khởi động)
- Mục tiêu: Hs viết được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình… - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân
- Phương tiện thiết bị dạy học: Các nội dung trong SGK - Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giao nhiệm vụ học tập: Nhắc lại các kiến thức liên quan, các cơng thức về phép biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai
Hs lên bảng viết lại các phép biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai đã học như sgk