C. BÀI TẬP.
1. Tỏc dụng của quan hệ hổ trợ trong QT là:
A. Cạn kiệt nguồn sống. B. Mức cạnh tranh gay gắt.
C. Kiếm ăn, bảo vệ và sinh sản tốt hơn. D. Tranh giành đực cỏi. 2. Hỡnh thức phõn bố cỏ thể theo nhúm trong QT cú ý nghĩa sinh thỏi gỡ?
A. Cỏc cỏ thể hỗ trợ nhau chống chọi với cỏc điều kiện bất lợi của MT. B. Cỏc cỏ thể tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong MT.
C. Giảm mức độ cạnh tranh giữa cỏc cỏ thể trong QT. D. Giỳp cỏc cỏ thể liờn kết bền vững.
3. Cỏ thể trong QT phõn bố đồng đều khi:
A. Tập trung ở những nơi cú điều kiện sống tốt. B. Điều kiện sống phõn bố đồng đều. C. Điều kiện sống phõn bố khụng đồng đều. D. Điều kiện sống nghốo nàn.
4. Hỡnh thức phõn bố cỏ thể ngẫu nhiờn trong QT cú ý nghĩa sinh thỏi gỡ? A. Cỏc cỏ thể hỗ trợ nhau chống chọi với cỏc điều kiện bất lợi của MT. B. Cỏc cỏ thể tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong MT.
C. Giảm mức độ cạnh tranh giữa cỏc cỏ thể trong QT. D. Cả A, B và C.
________________________
Bài 39. BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT A. NỘI DUNG CHÍNH
I. Biến động số lượng cỏ thể
Biến động số lượng cỏ thể của QT là sự tăng hoặc giảm số lượng cỏ thể.
1. Biến động theo chu kỡ
Là biến động xảy ra do những thay đổi cú chu kỡ của điều kiện MT.
b. Biến động số lượng khụng theo chu kỡ
Là biến động xảy ra do những thay đổi bất thường của MT tự nhiờn hay do hoạt động khai thỏc tài nguyờn quỏ mức của con người gõy nờn.
II. Nguyờn nhõn gõy ra biến động và sự điều chỉnh số lượng cỏ thể của QT
1. Nguyờn nhõn gõy biến động số lượng cỏ thể của QT
a. Do thay đổi của cỏc nhõn tố sinh thỏi vụ sinh (khớ hậu, thổ nhưỡng)
- Nhúm cỏc nhõn tố vụ sinh tỏc động trực tiếp lờn SV mà khụng phụ thuộc vào mật độ cỏ thể trong QT nờn cũn được gọi là nhúm nhõn tố khụng phụ thuộc mật độ QT.
b. Do sự thay đổi cỏc nhõn tố sinh thỏi hữu sinh (cạnh tranh giữa cỏc cỏ thể cựng đàn,kẻ thự ăn thịt)
- Nhúm cỏc nhõn tố hữu sinh luụn bị chi phối bởi mật độ cỏ thể của QT nờn gọi là nhúm nhõn tố sinh thỏi phụ thuộc mật độ QT.
2. Sự điều chỉnh số lượng cỏ thể của QT
- QT sống trong MT xỏc định luụn cú xu hướng tự điều chỉnh số lượng cỏ thể bằng cỏch làm giảm hoặc làm tăng số lượng cỏ thể của QT.
- Điều kiện sống thuận lợi QT tăng mức sinh sản + nhiều cỏ thể nhập cư tới kớch thước QT tăng. - Điều kiện sống khụng thuận lợi QT giảm mức sinh sản + nhiều cỏ thể xuất cư kớch thước QT giảm.
Trạng thỏi cõn bằng của QT là trạng thỏi số lượng cỏ thể ổn định và phự hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của MT.
B. BỔ SUNGC. BÀI TẬP. C. BÀI TẬP.
1. Trạng thái cân bằng của quần thể là trạng thái số lợng cá thể ổ định do
A. sự tơng quan giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử B. sức sinh sản giảm, sự tử vong giảm.
C. sức sinh sản tăng, sự tử vong giảm. D. sức sinh sản giảm, sự tử vong tăng.
2. Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế tự điều chỉnh số lợng của quần thể là
A. nguồn thức ăn từ MT. B. sức sinh sản.
C. mức tử vong. D. sức tăng trởng của cá thể.
3. Một QT với cấu trỳc 3 nhúm tuổi: trước sinh sản, sinh sản và sau sinh sản sẽ bị diệt vong khi mất đi:
A. nhúm đang sinh sản. B. nhúm trước sinh sản.
C. nhúm trước sinh sản và nhúm đang sinh sản. D. nhúm đang sinh sản và nhúm sau sinh sản. ________________________
Chương II. QUẦN XÃ SINH VẬT
Bài 40. QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ A. NỘI DUNG CHÍNH
I. Khỏi niệm về quần xĩ SV:
Quần xĩ SV là một tập hợp cỏc QT SV thuộc nhiều lồi khỏc nhau, cựng sống trong một khụng gian và thời gian nhất định.
- Cỏc SV trong quần xĩ gắn bú với nhau như một thể thống nhất và do vậy quần xĩ cú cấu trỳc tương đối ổn định.
II. Một số số đặc trưng cơ bản của quần xĩ.
1. Đặc trưng về thành phần lồi trong quần xĩ.
Thể hiện qua:
a. Số lượng lồi và số lượng cỏ thể của mỗi lồi: là mức độ đa dạng của quần xĩ, biểu thị sự biến
động, ổn định hay suy thoỏi của quần xĩ.
b. Lồi ưu thế và lồi đặc trưng
- Lồi ưu thế là những lồi cú số lượng cỏ thể nhiều, sinh khối lớn hoặc do hoạt động của chỳng mạnh.
- Lồi đặc trưng là lồi chỉ cú ở một quần xĩ nào đú hoặc lồi cú số lượng nhiều hơn hẳn cỏc lồi khỏc trong quần xĩ.
2. Đặc trưng về phõn bố cỏ thể trong khụng gian của quần xĩ
Cú 2 kiểu phõn bố:
- Phõn bố theo chiều thẳng đứng - Phõn bố theo chiều ngang.
Tuỳ thuộc vào nhu cầu sống của từng lồi giỳp giảm bớt mức độ cạnh tranh, tận dụng nguồn sống. III. Quan hệ giữa cỏc lồi trong quần xĩ.
1. Cỏc mối quan hệ sinh thỏi (Nghiờn cứu bảng 40 SGK)
- Quan hệ hỗ trợ : đem lại lợi ớch hoặc ớt nhất khụng cú hại cho cỏc lồi khỏc. Gồm cỏc mối quan hệ: Cộng sinh, hội sinh, hợp tỏc.
- Quan hệ đối khỏng : quan hệ giữa một bờn là lồi được lợi và bờn kia là lồi bị hại, gồm cỏc mối quan hệ : Cạnh tranh, ký sinh, ức chế - cảm nhiễm, SV này ăn SV khỏc.
2. Hiện tượng khống chế sinh học
Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cỏ thể của một lồi bị khống chế ở một mức nhất định khụng tăng quỏ hoặc giảm thấp quỏ do tỏc động của cỏc mối quan hệ hoặc hỗ trợ hoặc đối khỏng giữa cỏc lồi trong quần xĩ.
B. BỔ SUNG
1. Nguyờn nhõn dẫn tới phõn li ổ sinh thỏi của cỏc lồi trong quần xĩ là : - Mỗi lồi ăn 1 loại thức ăn khỏc nhau.
- Mỗi lồi kiếm ăn ở vị trớ khỏc nhau.
- Mỗi lồi kiếm ăn vào thời gian khỏc nhau trong ngày. - Cạnh tranh khỏc lồi (quan trọng nhất).
2. Mối quan hệ cạnh tranh là nguyờn nhõn dẫn đến sự tiến hoỏ của SV. C. BÀI TẬP.
1. QT ưu thế trong quần xĩ là QT cú
A. Số lượng nhiều. B. Vai trũ quan trọng. C. Sự sinh sản mạnh. D. Cạnh tranh cao. 2. SV tiết ra cỏc chất kỡm hĩm sự phỏt triển của đồng loại và những lồi xung quanh là quan hệ A. cộng sinh. B. hội sinh. C. ức chế - cảm nhiễm. D. hợp tỏc. 3. Trong một quần xĩ thường cú:
A. Một QT ưu thế. B. Vài QT ưu thế.
C. Một vài QT ưu thế. D. Nhiều QT ưu thế. 4. Trong quần xĩ, QT đặc trưng là:
A. Một trong cỏc QT ưu thế. B. QT đại diện cho quần xĩ. C. QT tiờu biểu nhất trong số QT ưu thế. D. QT thường gặp.
5. Kiểu phõn tầng ở rừng nhiệt đới gồm cú:
A. 5 tầng. B. 4 tầng. C. 3 tầng. D. 2 tầng.
6. í nghĩa quan trọng của cấu trỳc phõn tầng thẳng đứng là:
A. Nhiều lồi cựng chung sống. B. Sử dụng hợp lớ khụng gian sống và nguồn sống. C.Tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc QT ưu thế. D.Giảm bớt cạnh tranh giữa cỏc cỏ thể trong QT. 7. Nguyờn nhõn dẫn đến phõn tầng thẳng đỳng trong quần xĩ do:
A. Sự tận dụng khụng gian sống của cỏc QT. B. Phõn bố ngẫu nhiờn giữa cỏc QT. C. Sử dụng nguồn sống khụng đồng đều ở cỏc QT. D. Cú nhiều QT.
8. Vi khuẩn Rhizụbium sống chung với rễ cõy đậu gọi là mối quan hệ:
A. Hội sinh. B. Cộng sinh. C. Hợp tỏc. D. Kớ sinh.
9. Hai lồi sống chung nhưng một bờn cú lợi, bờn kia khụng thiệt hại gỡ là quan hệ:
A. Hội sinh. B. Cộng sinh. C. Hợp tỏc. D. Ức chế cảm nhiễm. 10. Hĩy xỏc định mối quan hệ kớ sinh:
A. Địa y. B. Dõy tơ hồng. C. Cõy bắt mồi. D. Tảo giỏp. 11. Mối quan hệ cựng cú lợi cho cả 2 bờn nhưng khụng nhất thiết cho sự tồn tại là:
A. Quan hệ cộng sinh. B. Quan hệ hội sinh. C. Quan hệ hỗ trợ. D. Quan hệ hợp tỏc. ________________________
Bài 41. DIỄN THẾ SINH THÁI A. NỘI DUNG CHÍNH
I. Khỏi niệm về diễn thế sinh thỏi
Diễn thế sinh thỏi là quỏ trỡnh biến đổi tuần tự của quần xĩ qua cỏc giai đoạn, tương ứng với sự biến đổi của MT.
II. Cỏc loại diễn thế sinh thỏi
1. Diễn thế nguyờn sinh
Diễn thế nguyờn sinh là diễn thế khởi đầu từ MT chưa cú SV. - Quỏ trỡnh diễn thế diễn ra theo cỏc giai đoạn sau:
+ Giai đoạn tiờn phong : Hỡnh thành quần xĩ tiờn phong
+ Giai đoạn giữa : Hiai đoạn hỗn hợp, gồm cỏc quần xĩ thay đổi tuần tự + Giai đoạn cuối : Hỡnh thành quần xĩ ổn định.
2. Diễn thế thứ sinh
Diễn thế thứ sinh là diễn thế xuất hiện ở MT đĩ cú một quần xĩ SV sống. - Quỏ trỡnh diễn thế diễn ra theo sơ đồ sau:
+ Giai đoạn đầu: Giai đoạn quần xĩ ổn định
+ Giai đoạn giữa: Giai đoạn gồm cỏc quần xĩ thay đổi tuần tự.
+ Giai đoạn cuối: Hỡnh thành quần xĩ ổn đinh khỏc hoặc quần xĩ bị suy thoỏi. III. Nguyờn nhõn gõy ra diễn thế
1. Nguyờn nhõn bờn ngồi : Do tỏc động mạnh mẽ của ngoại cảnh lờn quần xĩ. 2. Nguyờn nhõn bờn trong : sự cạnh trang gay gắt giữa cỏc lồi trong quần xĩ.
Giỳp:
- Khai thỏc hợp lớ tài nguyờn thiờn nhiờn. - Khắc phục những biến đổi bất lợi của MT. B. BỔ SUNG
C. BÀI TẬP.
1. Quá trình hình thành một ao cá tự nhiên từ một hố bom là diễn thế
A. thứ sinh. B. liên tục. C. phân huỷ. D. nguyên sinh.
2. Khởi đầu của diễn thế nguyờn sinh là:
A. MT trống trơn. B. Đĩ cú sẵn cỏc quần xĩ tiờn phong.
C. Trờn nền của một quần xĩ nguyờn sinh bị tàn phỏ. D. Bắt đầu từ quần xĩ trung gian. 3. Điều khụng đỳng khi núi về diễn thế thứ sinh:
A. Là quần xĩ phục hồi. B. Xảy ra trờn MT đĩ cú một quần xĩ SV từng sống. C. Cuối cựng là một quần xĩ đỉnh cực. D. Thường dẫn đến quần xĩ suy thoỏi.
4. Qỳa trỡnh diễn thế khụng dẫn đến một quần xĩ ổn định là:
A. Diễn thế trờn cạn. B. Diễn thế trờn xỏc ĐV. C. Diễn thế đầm lầy. D. Diễn thế ao, hồ. 5. Điều khụng đỳng khi núi về ý nghĩa của nghiờn cứu diễn thế là:
A. Xỏc định quy luật di truyển của diễn thế.
B. Dự đoỏn những quần xĩ sẽ thay thế trong hồn cảnh mới. C. Sử dụng và khai thỏc tài nguyờn theo nhu cầu.
D. Chủ động điều khiển sự phỏt triển của diễn thế theo hướng cú lợi. 6. Ứng dụng thực tế của việc nghiờn cứu diễn thế nhằm:
A. Cải tạo diễn thế. B. Xõy dựng kế hoạch dài hạn về nụng, lõm, ngư nghiệp. C. Biến đổi diễn thế. D. Dự đoỏn sự thay đổi tuần tự của cỏc quần xĩ.
________________________
Chương III. HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MễI TRƯỜNG
Bài 42. HỆ SINH THÁI