NỘI DUNG CHÍNH

Một phần của tài liệu ON THI TN SINH (Trang 27 - 28)

I. Bằng chứng giải phẫu so sỏnh

a) Cơ quan tương đồng

- Cơ quan tương đồng là cỏc cơ quan ở cỏc lồi khỏc nhau cựng bắt nguồn từ cựng một cơ quan ở một lồi tổ tiờn, mặc dự hiện tại cỏc cơ quan này giữ cỏc chức năng khỏc nhau. VD. Tay người và cỏnh dơi. - Cơ quan thoỏi hoỏ (cơ quan phỏt triển khụng đầy đủ ở cơ thể trưởng thành) cũng là cơ quan tương đồng vỡ chỳng bắt nguồn từ 1 cơ quan ở 1 lồi tổ tiờn nhưng nay khụng cũn chức năng hoặc chức năng bị tiờu giảm. VD. Ruột thừa ở người với manh tràng ở ĐV ăn cỏ.

+ Cỏc cơ quan thoỏi hoỏ ở người: xương cựng, ruột thừa, răng khụn, những nếp ngang ở vũm miệng.

- Cơ quan tương đồng là kết quả của quỏ trỡnh tiến hoỏ theo hướng phõn nhỏnh.

- Cấu tạo khỏc nhau về chi tiết của cỏc cơ quan tương đồng là do CLTN đĩ diễn ra theo cỏc hướng khỏc nhau.

b) Cơ quan tương tự

- Những cơ quan thực hiện cỏc chức năng như nhau nhưng khụng bắt nguồn từ cựng một nguồn gốc.

- Cơ quan tương tự là kết quả của quỏ trỡnh tiến hoỏ theo hướng đồng qui. IV. Bằng chứng TB học và sinh học phõn tử

- Cỏc TB của tất cả cỏc lồi SV hiện nay đều sử dụng chung một loại mĩ DT, đều dựng cựng 20 loại axit amin để cấu tạo nờn prụtờin...chứng tỏ chỳng tiến hoỏ từ một tổ tiờn chung.

- Phõn tớch trỡnh tự cỏc axit amin của cựng một loại prụtờin hay trỡnh tự cỏc Nu của cựng một gen ở cỏc lồi khỏc nhau cú thể cho ta biết mối quan hệ giữa cỏc lồi.

B. BỔ SUNG

1. 2 lồi sống ở 2 khu vực địa lớ khỏc xa nhau cú nhiều đặc điểm giống nhau là do 2 lồi này trong quỏ khứ đĩ cú lỳc gắn liền nhau.

C. BÀI TẬP.

1. Cơ quan tơng đồng là những cơ quan

A. cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tơng ứng trên cơ thể, cĩ kiểu cấu tạo giống nhau.

B. cĩ nguồn gốc khác nhau nhng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, cĩ hình thái tơng tự.

C. cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.

D. cĩ nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tơng ứng trên cơ thể, cĩ kiểu cấu tạo giống nhau.

2. Cơ quan tơng tự là những cơ quan

A. cĩ nguồn gốc khác nhau nhng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, cĩ hình thái tơng tự.

B. cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tơng ứng trên cơ thể, cĩ kiểu cấu tạo giống nhau.

C. cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.

D. cĩ nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tơng ứng trên cơ thể, cĩ kiểu cấu tạo giống nhau.

3. Trong tiến hố các cơ quan tơng đồng cĩ ý nghĩa phản ánh

A. sự tiến hố phân li. B. sự tiến hố đồng quy.

C. sự tiến hố song hành. D. phản ánh nguồn gốc chung. 4. Trong tiến hố các cơ quan tơng tự cĩ ý nghĩa phản ánh

C. sự tiến hố song hành. D. nguồn gốc chung.

_______________________

Bài 25. HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYN A. NỘI DUNG CHÍNH

II. Học thuyết tiến hoỏ của Đacuyn:

- Nguyờn liệu tiến húa: BD cỏ thể (Cỏc cỏ thể cựng lồi trong tự nhiờn khỏc nhau về nhiều chi tiết).

- Cơ chế tiến hoỏ: Là sự tớch lũy các BDcĩ lợi, đào thải các BD cĩ hại dới tác dụng của CLTN.

- Sự hỡnh thành đặc điểm thớch nghi: Là sự tớch luỹ cỏc BD cú lợi dưới tỏc dụng của CLTN.

- Sự hỡnh thành lồi mới: Lồi mới được hỡnh thành từ từ qua nhiều dạng trung gian dưới tỏc dụng của

CLTN theo con đường phõn li tớnh trạng từ một nguồn gốc chung.

- Đúng gúp quan trọng nhất: Phỏt hiện vai trũ sỏng tạo của CLTN và CLNT.

- Tồn tại chớnh: Chưa làm sỏng tỏ nguyờn nhõn phỏt sinh và sự DT cỏc BD. B. BỔ SUNG

Một phần của tài liệu ON THI TN SINH (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w