KẾT LUẬN * Kết luận chung:
a) Về cơ bản mạch đã hoạt động và đi theo đường kẻ vẽ sẵn. b) Nhưng vẫn tồn tại một số vấn đề như sau:
+ Cảm biến hồng ngoại còn có hạn chế: Mức độ hồng ngoai hồi tiếp còn phụ thuộc vào độ sáng của môi trường. Khi môi trường có những nguồn sáng không ổn định hoặc khi môi trường tối thì xe hoạt động không ổn định.
+ Khi di chuyển ở những đường kẻ phức tạp hơn thì xe hoạt động trở nên không chính xác.
c) Ưu điểm:
+ Xe được thiết kế đơn giản, giá thành thấp dễ dàng cho mọi người tìm hiểu nghiên cứu.
+ Về cơ bản đã đi theo đường kẻ sẵn hoàn thành mục tiêu đặt ra. d) Khuyết điểm:
+ Khi xe dò ở đường kẻ phức tạp hơn thì hoạt động còn nhiều sai sót.
+ Trong điều kiện cho phép chúng em chỉ thực hiện mô hình ở mức độ đơn giản nhưng trong quá trình thực hiện vẫn chưa được hoàn hảo, mạch thi công còn thiếu sót và hạn chế. Xe hoạt động thật sự chưa được ổn định.
* Hướng phát triển:
Dù chỉ là 1 ứng dụng rất nhỏ, nhưng đây chính là cơ sở để phát triển những dự án lớn và tối tân hơn. Những dự án như Robot vận chuyển công nghiệp, Robot dò đường tránh vật cản là những ứng dụng của robot dò line được phát triển lên. Dự án xe dò đường có thể được cải tiến cho nhiều ứng dụng hiện đại hơn như Robot dò đường bằng PIC, Robot dò đường micro 51 và cả Robot dò đường siêu âm.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] https://advancecad.edu.vn/xe-do-line-voi-arduino/
[2] https://www.instructables.com/How-to-Use-TCRT5000-IR-Sensor-Module- With- Arduino-/
[6] http://arduino.vn/bai-viet/889-lam-xe-do-line-voi-module-tu-lam-phan-1-tai-sao- khong
[7]https://www.pcbway.com/blog/Activities/Make_Arduino_Line_Follower_Robot_C ar_with_Arduino_UNO__L298N_Motor_Driver__IR_Sensor.html