Các biện pháp khắc phục

Một phần của tài liệu Quan điểm của chủ nghĩa mác – lênin về hàng hóa và vấn để sản xuất hàng hóa hiện nay ở việt nam (Trang 29 - 31)

2. Sản xuất hàng hóa và điều kiện ra đời, tồn tại của sản xuất hàng hóa

2.3 Các biện pháp khắc phục

Thứ hai, bằng kinh nghiệm thực tế, để vượt qua rào cản về kỹ thuật của các nước, các Doanh nghiệp Vệt Nam cần lưu ý mấy điểm chính: hàng hóa phải đáp ứng được chất lượng, các vấn đề về an toàn kỹ thuật (hoặc vệ sinh thực phẩm), bảo vệ môi trường. Việc áp dụng các tiêu chuẩn từ các nước tiên tiến không khó do các nước đó cú sẵn cỏc bộ tiờu chuẩn.

Chỉ cần chúng ta đầu tư thiết bị, học hỏi và sản xuất theo công nghệ của họ là được. Chẳng có nước nào bắt chúng ta phải trả tiền khi sử dụng hệ thống tiêu chuẩn của họ. Điều quan trọng là khi sử dụng, cỏc Doanh nghiệp cần phải chọn đúng những nước tiêu biểu, hàng hóa của họ có ảnh hưởng lớn đến khu vực và các nước trên thế giới.

Chẳng hạn, ở chõu Á nờn chọn bộ tiờu chuẩn của Nhật Bản, ở Bắc Mỹ chọn tiờu chuẩn của Mỹ, và chõu Âu thỡ tiờu chuẩn chung từ EU. Ngay từ khi VN mở cửa thị trường, Casumina đó tự xõy dựng cỏc bộ tiờu chuẩn nội bộ tương thích với các tiêu chuẩn tiên tiến trong khi chưa có tiêu chuẩn VN (TCVN) và xin công nhận sự hợp chuẩn của các tiêu chuẩn đó. Cụ thể, Casumina áp dụng tiêu chuẩn JIS 6366-6676 (của Nhật) cho lốp xe máy từ năm 2000. Đây cũng là tiền đề cho việc xây dựng TCVN 5721.

tiến trên thế giới. Hàng năm Casumina dành khoảng 10%-20% vốn đầu tư thiết bị cho các thiết bị thử nghiệm, xây dựng một đội ngũ thiết kế sản phẩm phù hợp với chuẩn mực quốc tế. Ngoài ra, Casumina cũng đặc biệt chú trọng đến sản xuất sản phẩm không gây ô nhiễm môi trường. Nhờ vậy, sản phẩm như vỏ ruột xe máy của Casumina đó chiếm tới 45% thị phần cả nước, đồng thời xuất khẩu sang 25 nước và vùng lónh thổ khỏc trờn thế giới.

Các tiêu chuẩn thường không khác biệt ở các phần cơ bản, nhưng mỗi tiêu chuẩn có điểm khác biệt riêng, như kích thước, phương pháp và điều kiện thử nghiệm. Các tiêu chuẩn này thường được soát xét khi cần thiết và cập nhật thường xuyên. Ngô Han hiện có các tiêu chuẩn trên, đa số cập nhật và mua qua mạng Internet, có đầy đủ các thiết bị thử nghiệm theo các tiêu chuẩn. Thậm chí một số khách hàng muốn cung ứng theo đúng mẫu, đảm bảo chất lượng của họ đề ra, để từ đó họ dễ dàng kiểm soát, kiểm tra từng công đoạn cho phự hợp.

Việc gia nhập WTO nói chung và việc thực thi Hiệp định TBT nói riêng chứa đựng những thách thức và cả những thuận lợi. Nếu hàng hóa của Việt Nam đáp ứng được các vấn đề về hàng rào kỹ thuật thỡ sẽ tăng khả năng cạnh tranh.

Tất nhiên, để làm được việc này, nhà nước phải có kế hoạch xây dựng hoặc hỗ trợ Doanh Nghiệp trang bị cỏc phũng thớ nghiệm trọng điểm. Qua phũng thớ nghiệm và hệ thống tiờu chuẩn tiờn tiến, chỳng ta xõy dựng hàng rào kỹ thuật để tự vệ, ngăn ngừa các nhà sản xuất có chất lượng thấp, làm ảnh hưởng đến hàng hóa VN.

Thứ ba, tạo tiền đề vật chất khách quan biến đổi tận gốc rễ bộ mặt kinh tế -

xó hội ở nụng thụn, để sự phân hóa và sản xuất hàng hóa được đồng đều.

Thứ tư, chỳ trọng phõn phối lại qua phỳc lợi xó hội. Việc phân bổ các nguồn lực vừa được tiến hành theo hướng nâng cao hiệu quả, vừa theo hướng giúp thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các địa phương.

Thứ năm, thực hiện chính sách người Việt Nam tiêu dùng hàng Việt Nam. Ông Nguyễn Thắng Hải - Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại - Bộ Công thương cho rằng, chúng ta không thể đổ lỗi hoàn toàn cho người tiêu dùng căn bệnh “sính” hàng ngoại, nếu bản thân các doanh nghiệp trong nước chưa đưa ra được thị trường những mặt hàng chất lượng, giá cả cạnh tranh. “Tôi nhận thấy người dân đó cú ý thức ưu tiên hàng Việt, và cuộc vận động người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam của Bộ Chính trị phát động đó cú tỏc động tới ý thức của người dân. Nhưng điều căn bản là các doanh nghiệp phải cung cấp đủ lượng hàng hóa, chất lượng đảm bảo”, ông Hải nhận định.

Nhằm tạo ra một sự lan tỏa mạnh mẽ trong việc hưởng ứng cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, ông Trương Quang Hoài Nam - Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công thương) cho rằng: Yếu tố làm hàng hóa trong nước sản xuất cao hơn hàng ngoại nhập là do lói suất ngõn hàng cũn cao, tỷ giỏ hối đoái chưa phù hợp. Để hàng Việt Nam giảm giá thành, Nhà nước cần có cơ chế, chính sáchgiảm thiểu chi phí sản xuất, lưu thông hàng hóa. Bên cạnh đó, cần có một cơ chế chính sách rừ ràng để cuộc vận động đến với từng người tiêu dùng, từng người dân, chứ khụng chung chung, hỡnh thức. Trước hết là tập trung sản xuất ra hàng hóa đảm bảo đúng yêu cầu với giá thành cạnh tranh. Xây dựng bản đồ hệ thống phân phối ở Việt Nam phù hợp với điều kiện mở cửa hệ thống bán lẻ theo cam kết gia nhập WTO từ 1/1/2009 giúp hàng hóa Việt Nam có thể bám rễ vững chắc tại thị trường nội địa. Ngoài ra, Ban Chỉ đạo cuộc vận động cần đề xuất, xây dựng các phương án cho các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng được vay vốn ưu đói; xõy dựng phương án hoạt động thống nhất từ đó tránh được tỡnh trạng tổ chức riờng lẻ của cỏc địa phương.

Một phần của tài liệu Quan điểm của chủ nghĩa mác – lênin về hàng hóa và vấn để sản xuất hàng hóa hiện nay ở việt nam (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w