2. Sản xuất hàng hóa và điều kiện ra đời, tồn tại của sản xuất hàng hóa
2.2.2 Những thách thức
Thứ nhất, chính Đảng Cộng sản Việt Nam cũng thừa nhận rằng chưa có nhận thức rừ, cụ thể và đầy đủ về thế nào là nền kinh tế thị trường định hướng xó
kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường cú sự quản lý chặt chẽ của nhà nước pháp quyền xó hội chủ nghĩa hướng tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh. Nguyên nhân của tỡnh trạng này là hệ thống kinh tế này là hoàn toàn mới, chưa có tiền lệ trong lịch sử. Thêm vào đó, công tác lý luận ở Việt Nam về hệ thống kinh tế này cũn chưa theo kịp thực tiễn. Gần 20 năm theo đuổi chủ trương xây dựng hệ thống kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, nhưng các thể chế cho hệ thống này hoạt động vẫn chưa có đầy đủ. Việc chưa xác định được nền kinh tế thị trương tại Việt Nam cũng ảnh hưởng đến việc sản xuất hàng hóa tại Việt Nam vì chưa xác định được mục đích tiêu thụ.
Thứ hai, hàng rào kỹ thuật trong thương mại là những biện pháp kỹ thuật cần thiết để bảo vệ người tiêu dùng trong nước, lợi ích quốc gia, bảo hộ sản xuất trong nước. Ở tầm thế giới, các biện pháp này tập trung trong Hiệp định Hàng rào kỹ thuật trong thương mại (viết tắt theo tiếng Anh là TBT) do Tổ chức thương mại thế giới (WTO) soạn thảo. Trong tương lai, khi gia nhập WTO, bắt buộc VN phải thực hiện TBT. Theo ông Lê Quốc Bảo (Văn phũng TBT Việt Nam), thỏch thức lớn nhất của cỏc Doanh nghiệp Việt Nam là phải chấp nhận tiờu chuẩn quốc tế như một loại ngôn ngữ quốc tế thống nhất về tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa.
Trong khi đó, trỡnh độ công nghệ, quản lý và khả năng tài chính cũn hạn chế, nhiều Doanh nghiệp Việt Nam khó có thể áp dụng ngay tiêu chuẩn quốc tế đối với sản phẩm hàng húa của mỡnh. Theo đó, Doanh nghiệp thiếu thông tin về tiêu chuẩn, chất lượng sản phẩm, đối thủ cạnh tranh hàng hóa cùng loại, khiến Doanh nghiệp khó có những bước đi thích hợp để tạo ra lợi thế cạnh tranh cho hàng hóa của mỡnh, đặc biệt là chất lượng. Môi trường kinh doanh, pháp lý không ổn định và năng lực quản lý cũn yếu là những thỏch thức của Doanh nghiệp.
Thứ ba, do năng lực của một số doanh nghiệp nội địa cũn nhiều bất cập, chưa đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng trong nước cả về số lượng, chất lượng, chủng loại và giá cả, chưa cạnh tranh được với hàng nhập ngoại, đặc biệt là vật
tư, thiết bị chuyên ngành phục vụ sản xuất… Bên cạnh đó, bản thân cỏc doanh nghiệp chưa chỳ trọng đến cụng tỏc nghiờn cứu thịt rường, hỗ trợ xõy dựng sản phẩm thương mại phỏt triển trờn thị trường nội địa. Nhiều doanh nghiệp cũn thiếu kinh nghiệm, kỹ năng bỏn hàng, xỳc tiến thương mại và chăm súc khách hàng… nênhiệu quả hoạt động xúc tiến thương mại chưa cao. Nhiều doanh nghiệp chưa thực sự quan tâm đến thị trường nội địa, nhất là cỏc doanh nghiệp xuất khẩu.