Dạy học hình học

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm phát huy tính tích cực chủ động học tập cho học sinh khi học môn toán bằng các ví dụ thực tiễn và liên môn (Trang 27 - 31)

Ví dụ 2.30. Trong trò chơi cờ vua, để mô tả một trận đấu giữa hai kỳ thủ

người ta làm như sau: Ký hiệu viết tắt các quân cờ Vua: H (hậu), T (Tượng), M (Mã), X (Xe), V (Vua), (quân Tốt không cần ký hiệu).

Dùng một hệ gồm 2 trục tọa độ trong đó một trục gồm các chữ cái từ a tới h

để xác định cột, một trục gồm các đơn vị là các chữ số từ 1tới 8 để xác định hàng. Khi đó người ta dễ dàng xác định vị trí của một quân cờ nào đó trên

sang kien kinh nghiem sang kien

kinh nghiem sang kien kinh

nghiem sang

kien kinh nghiem sang

kien kinh nghiem sang kien kinh nghiem sang kien kinh nghiem sang

kien kinh nghiem sang

kien kinh nghiem sang kien kinh

nghiem sang

kien kinh nghiem sang

kien kinh nghiem sang kien

kinh nghiem sang kien kinh

nghiem sang

kien kinh nghiem sang

kien kinh nghiem sang kien kinh nghiem sang kien kinh nghiem sang

kien kinh nghiem sang

kien kinh nghiem sang kien kinh

nghiem sang

kien kinh nghiem sang

kien kinh nghiem sang kien

kinh nghiem sang kien kinh

nghiem sang

kien kinh nghiem sang

kien kinh nghiem sang kien kinh nghiem sang kien kinh nghiem sang

kien kinh nghiem

Hình 2.7 Một ván cờ vua

bàn cờ.

Chẳng hạn, như trên hình 2.7 thì quân Vua trắng nằm ở ô h1 (hàng 1 cột h), được ký hiệu là: Vh1; quân Tốt trắng nằm ở ô f5 (hàng 5 cột f), ký hiệu là: f5. Và từ đó cùng một số kí hiệu về cách di chuyển mà người ta có thể mô tả một ván đấu cờ vua của các kỳ thủ chỉ bằng các kí hiệu đại số thông thường. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ví dụ 2.31.

(Địa lý) Chúng ta biết bề mặt trái đất có dạng như một mặt cầu và ta thường mô phỏng nó bằng các bản đồ phẳng. Để xác định vị trí của một địa điểm trên bản đồ, chúng ta chọn hai đường tham chiếu là đường xích đạo và đường kinh tuyến gốc. Vị trí của một nơi nào đó được cho bởi kinh độ Đông hoặc kinh độ Tây (khoảng cách từ đường kinh tuyến gốc) và vĩ độ Bắc hoặc vĩ độ Nam (khoảng cách tới đường xích đạo). Chẳng hạn, thành phố Lagos ở Nigêria có kinh độ là 30 Đông và vĩ độ là 60 Bắc hay thành phố Darkar ở Sênêgal có kinh độ là 170 Tây và vĩ độ là150 Bắc (hình 2.8).

Hình 2.8

Ví dụ 2.32. Chúng ta thường được nghe tới hệ thống định vị toàn cầu GPS để

sang kien kinh nghiem sang kien

kinh nghiem sang kien kinh

nghiem sang

kien kinh nghiem sang

kien kinh nghiem sang kien kinh nghiem sang kien kinh nghiem sang

kien kinh nghiem sang

kien kinh nghiem sang kien kinh

nghiem sang

kien kinh nghiem sang

kien kinh nghiem sang kien

kinh nghiem sang kien kinh

nghiem sang

kien kinh nghiem sang

kien kinh nghiem sang kien kinh nghiem sang kien kinh nghiem sang

kien kinh nghiem sang

kien kinh nghiem sang kien kinh

nghiem sang

kien kinh nghiem sang

kien kinh nghiem sang kien

kinh nghiem sang kien kinh

nghiem sang

kien kinh nghiem sang

kien kinh nghiem sang kien kinh nghiem sang kien kinh nghiem sang

kien kinh nghiem

thoại di động, máy tính bảng, xe ôtô,.... Vậy hệ thống định vị toàn cầu GSP được hoạt động dựa trên nguyên tắc nào. Theo trang web www.wikipedia.org (bách khoa toàn thư mở) thì nguyên lý xác dịnh toạ độ của hệ thống GPS dựa trên công thức quãng đường = vận tốc x thời gian. Vệ tinh phát ra các tín hiệu bao gồm vị trí của chúng, thời điểm phát tín hiệu. Máy thu tính toán được khoảng cách từ các vệ tinh, giao điểm của các mặt cầu có tâm là các vệ tinh, bán kính là thời gian tín hiệu đi từ vệ tinh đến máy thu x vận tốc sóng điện từ là toạ độ điểm cần định vị.

Hình 2.9 Mô hình nguyên lí hoạt động của hệ thống GPS (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Máy thu phải nhận được tín hiệu của ít nhất ba vệ tinh để tính ra vị trí hai chiều (kinh độ và vĩ độ) và để theo dõi được chuyển động. Khi nhận được tín hiệu của ít nhất 4 vệ tinh thì máy thu có thể tính được vị trí ba chiều (kinh độ, vĩ độ và độ cao). Một khi vị trí người dùng đã tính được thì máy thu GPS có thể tính các thông tin khác, như tốc độ, hướng chuyển động, bám sát di chuyển, khoảng hành trình, quãng cách tới điểm đến, thời gian Mặt Trời mọc, lặn và nhiều thứ khác nữa.

Như vậy hệ thống này đã sử dụng một hệ trục tọa độ Oxyz trong không gian để mô tả vị trí của một vật bất kỳ trên trái đất. Và nhờ có hệ thống định vị này mà giờ đây các tài xế lái xe, các phi công lái máy bay, các thủy thủ lái tàu ... có thể xác định vị trí chính xác đường đi của mình.

Ví dụ 2.33. Trong thời trang chúng ta thường gặp những tấm vải mà nền

của nó là gồm nhiều họa tiết giống nhau hoặc đồng dạng với nhau. Trong xây dựng chúng ta để ý các viên gạch hoa dùng để lát nền hoặc tường nhà chúng cũng được vẽ các họa tiết tương tự nhau. Vậy làm thế nào để có thể tạo ra những sản phẩm như vậy. Đó chính là sự ứng dụng của các phép biến hình. Cụ thể người ta dùng một phần mềm đồ họa vi tính vẽ ra một họa tiết, sau đó

sang kien kinh nghiem sang kien

kinh nghiem sang kien kinh

nghiem sang

kien kinh nghiem sang

kien kinh nghiem sang kien kinh nghiem sang kien kinh nghiem sang

kien kinh nghiem sang

kien kinh nghiem sang kien kinh

nghiem sang

kien kinh nghiem sang

kien kinh nghiem sang kien

kinh nghiem sang kien kinh

nghiem sang

kien kinh nghiem sang

kien kinh nghiem sang kien kinh nghiem sang kien kinh nghiem sang

kien kinh nghiem sang

kien kinh nghiem sang kien kinh

nghiem sang

kien kinh nghiem sang

kien kinh nghiem sang kien

kinh nghiem sang kien kinh

nghiem sang

kien kinh nghiem sang

kien kinh nghiem sang kien kinh nghiem sang kien kinh nghiem sang

kien kinh nghiem

Hình 2.10 Ứng dụng hệ thống GPS trong quản lí xe ôtô

Hình 2.11 Tạo họa tiết trang trí bằng phép tịnh tiến (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

dùng phép tịnh tiến theo một véc-tơ nào đó để tạo ra ảnh của họa tiết đó, lại tiếp tục dùng phép tịnh tiến này để tạo ảnh của họa tiết thứ 2 ta được 3 họa tiết giống hệt nhau và cách nhau một khoảng đều nhau. Cứ thế người ta tạo ra một bức tranh hoàn chỉnh được hình thành từ một họa tiết ban đầu. Sau đó bằng các máy in thích hợp để in ra các chất liệu như giấy, vải, gạch men,...

sang kien kinh nghiem sang kien

kinh nghiem sang kien kinh

nghiem sang

kien kinh nghiem sang

kien kinh nghiem sang kien kinh nghiem sang kien kinh nghiem sang

kien kinh nghiem sang

kien kinh nghiem sang kien kinh

nghiem sang

kien kinh nghiem sang

kien kinh nghiem sang kien

kinh nghiem sang kien kinh

nghiem sang

kien kinh nghiem sang

kien kinh nghiem sang kien kinh nghiem sang kien kinh nghiem sang

kien kinh nghiem sang

kien kinh nghiem sang kien kinh

nghiem sang

kien kinh nghiem sang

kien kinh nghiem sang kien

kinh nghiem sang kien kinh

nghiem sang

kien kinh nghiem sang

kien kinh nghiem sang kien kinh nghiem sang kien kinh nghiem sang

kien kinh nghiem

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm phát huy tính tích cực chủ động học tập cho học sinh khi học môn toán bằng các ví dụ thực tiễn và liên môn (Trang 27 - 31)