Trong tình huống nào thì một vài quảng cáo khác gần đây vẫn gây được ảnh hưởng dù rằng nó không được người tiêu dùng yêu thích

Một phần của tài liệu BÀI TẬP THỰC HÀNH SỐ 4 MÔN TRUYỀN THÔNG MARKETING (Trang 33 - 39)

ảnh hưởng dù rằng nó không được người tiêu dùng yêu thích

TVC1: https://www.youtube.com/watch?v=1k11hzGv4Nw

TVC2: https://www.youtube.com/watch?v=AeY6Ke6lf-4

TVC3: https://www.youtube.com/watch?v=VddYB4XF7I0

Quảng cáo nước tăng lực Warrior

Thị trường game thủ là thị trường hấp dẫn đối với các nhãn hàng nước tăng lực. Các đối tượng này chi nhiều cho việc thỏa mãn đam mê và sự tỉnh táo, hồi phục năng lượng trong lúc chơi game nhằm đạt được thành tích với level, rank cao. Nội dung quảng cáo trong TVC Quảng cáo nước tăng lực Warrior với Concept chính là “Uống Warrior, bừng tỉnh thành chiến binh” được thể hiện qua một Series TVC nổi tiếng gần đây với nhiều KOLs trẻ như Viruss, Chị Ca Nô, Cris Devil Gamer và Chi Pu. Nhắm đến mục tiêu khách hàng là những “game thủ”, Warrior đã khéo léo lồng ghép thông điệp của mình vào trong chuỗi TVC với thông điệp chủ đạo xuyên suốt “Bừng tỉnh cùng Warrior, trở lại đỉnh cao của chính mình”

TVC 1: Vũ điệu tăng lực - Qua ri ơ

xuyên suốt quảng cáo với hành động lập đi lập lại tên gọi của sản phẩm Warrior với đúng theo tiếng Anh phiên bản Việt Nam là “qua ri ơ” thay vì đúng phiên âm là “wɒrɪə”. Sự lặp đi lặp lại nhiều lần trong từng tình huống đều hướng đến giúp khách hàng/ người tiêu dùng mục tiêu là các “game thủ” trong làng game Việt “học thuộc lòng tên sản phẩm”. Thái độ bất biến của cô chủ tiệm là rất khó chịu đối với ai đọc sai tên của Warrior và vui vẻ với người đọc đúng tên. Không gian quảng cáo tiếp cận đúng với những hoạt động hằng ngày của các game thủ khiến họ thích thú trong tình huống quảng cáo này chen ngang đoạn Youtube (thường là đoạn nhạc) mà họ đang nghe khi chơi game.

Cảnh 1 tại một tiệm tạp hóa nhỏ.

Hình 2.18: Vũ điệu Qua-ri-ơ tại tiệm tạp hóa  Viruss: Cô ơi, cho con một tăng lực Va-ri-ơ

 Chị Ca Nô: Đang đọc sách IELTS, bực bội đưa nước tăng lực cho Viruss.  Bạn nam thư sinh: Cho con một tăng lực Qua-ri-ơ.

 Chị Ca Nô: Cool! Nói vậy mới Cool nè!

 Viruss: Qua...Qua...Qua (cả 3 người đồng thanh “Qua-ri-ơ)

 Cả 3 người cùng nhảy nhót và hát “ Qua rồi đến ri rồi đến ơ, Qua-ri-ơ”x2  Qua-ri-ơ x2 lần

 Nước tăng lực là Qua ri ơ.  Đừng skip, còn nữa mà.

Cảnh 2 tại một căn tin

Hình 2.19: Vũ điệu Qua-ri-ơ tại căn tin  Viruss: Cho con một tăng lực Qua-ri-ớt

 Chị Ca Nô không thèm trả lời Viruss

 2 nữ sinh: Hai tăng lực Qua-ri-ơ. Qua-ri-ơ dâu cô ơi.  Chị Ca Nô: Đọc vậy mới xuất sắc nè

 Họ nhảy nhót và múa như phân cảnh 1

Cảnh 3 tại một tiệm net (Quán net theo tên thường gọi của Game thủ)

Hình 2.20: Vũ điệu Qua ri ơ tại tiệm net  Cô chủ quán: Tăng lực Va-ri-ớt thằng nào kêu đây?

(Cả phòng game mệt mỏi)

 Viruss: Con! Qua-ri-ơ Qua-ri-ơ của con

(Có vẻ Viruss đã rút kinh nghiệm mấy lần trước và đây là cơ hội để sửa phát âm)  Cả phòng game: Gắt ta! (Ngôn ngữ này dùng để diễn tả sự ngạc nhiên về độ

nghiêm túc của Viruss khi anh ta đọc đúng.

 Cả phòng game và chủ tiệm cùng nhảy vũ điệu Qua ri ơ như phân cảnh 1. Câu tiêu đề chính: “CHO 1 QUA- RI- Ơ CÔ ƠI”

TVC thứ 2: NĂNG LƯỢNG CẠN, LÀM SAO ĐỂ CHI PU BỪNG TỈNH TỎA SÁNG??

Phân cảnh chính: Chipu Show

Hình 2.21: Chi Pu show

Nội dung quảng cáo xuyên suốt là sự “yếu kém” của Ca sĩ Chi Pu được tái hiện lại, nhiều anti fan trong đó có các game thủ cực kì không thích sự xuất hiện của Chi Pu chung với thần tượng Cris Devil Gamer của mình.

Lời thoại trong quảng cáo:

 Khán giả liên tục gọi tên và cổ động “Chi Pu”

(Sau đó, Cris Devil Gamer xuất hiện với Cosplay “Chi Pu”)

 Lời thoại lồng tiếng “Thiếu năng lượng, Chi Pu mất đi những màn trình diễn đỉnh cao”

 Vũ công: Rớt não hả Chi!

 Lời thoại lồng tiếng kèm theo khoảnh khắc Cris sử dụng sản phẩm Warrior

 Lời thoại lồng tiếng “ Nạp ngay nước tăng lực Qua-ri-ơ. Bừng tỉnh năng lượng, trở lại là chính mình”

(Chi Pu xuất hiện trên sân khấu với màn trình diễn tốt” -> Tiêu đề chính “Qua ri ơ vị nho mới. Ngon tím người”

TVC thứ 3: VẤN NÃO RỚT, CRIS CHỢT “HÓA” CHI PU?!? Phân cảnh chính: Một cuộc thi đấu game

Hình 2.22: Cris Devil Gamer cạn kiệt năng lượng khi chơi game

Trong lúc từ game bắt đầu, năng lượng của Cris tuột không phanh đến nỗi hóa “Chi Pu”. Đồng đội anh chửi và Cris đã nhanh chóng lấy lại năng lượng và phong độ của mình để chiến thắng.

Lời thoại chính

Lời bình lồng tiếng: Thiếu năng lượng, Cris không còn là một game thủ đỉnh cao. Lời chửi mắng từ đồng đội: Rớt não hả Cris?

Lời Call to action lồng tiếng: Nạp ngay nước tăng lực Qua ri ơ, bừng tỉnh năng lượng. Trở lại là chính mình, cùng đồng đội chơi cực đỉnh

Câu tiêu đề: “Bừng tỉnh, chơi mới đỉnh”

Tình huống khó xử và hiệu quả

Nội dung xuyên suốt về hình ảnh quen thuộc của một game thủ khi “rớt não” và đồng đội phải gánh cái gánh nặng ngàn cân để chiến thắng và Warrior chính là cứu cánh kịp thời cho sự thất bại, cùng team đi đến chiến thắng.

Tuy nhiên, khi tình huống phát sóng là TV ở khung giờ tối (thường là thời gian gia đình ăn cơm chung), một lượng lớn khán giả là phụ huynh thì không thích TVC quảng cáo này do cổ súy cho phong trào chơi net không chỉ phổ biến ở nông thôn và còn ở thành thị từ

nhiều năm nay. Nhiều phụ huynh quan niệm rằng chơi game sẽ khiến thành tích học tập sa sút, tiêu xài không hợp lý cho thức ăn và đồ uống ở Game Center và có thái độ cấm đoán con của họ hoặc quản lý thời gian chơi game. Ở tình huống các game thủ đang ngồi với ba mẹ, họ sẽ bị “để ý” và hỏi thăm về mặt tài chính hay đại loại là sự nhắc lại lỗi lầm của họ khi mà họ đã bị “tìm đến tận ổ”. Vì vậy, họ sẽ có thái độ khá bực mình với quảng cáo tại thời điểm đó những thông điệp quảng cáo đã thấm nhuần trong người họ dẫn đến hiệu quả là game thủ họ sẽ cân nhắc và ủng hộ Warrior khi chơi game.

Một phần của tài liệu BÀI TẬP THỰC HÀNH SỐ 4 MÔN TRUYỀN THÔNG MARKETING (Trang 33 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)