– GV nhận xét, kết luận bài làm đúng. Đáp án: a) 8m 6dm = 8,6 m b) 2dm 2dm = 2,2dm c) 3m 7dm = 3,07m d) 23dm 13cm = 23,13m + Bài tập yêu cầu gì? + Cho HS làm bài – GV nhận xét, kết luận bài làm đúng. a) 3m 4dm = 3,4m b) 8dm 7cm = 8,7dm 2m 5cm = 2,05 m 4dm 32mm = 4,32dm 21m 36cm = 21,36m 73mm = 0,73dm
- Mời em đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài-GV
nhận xét, kết luận bài giải đúng
4) Củng cố:
+Mối quan hệ giữa 2 đv đo độ dài + GV nhận xét cụ thể tiết học. + 1m = 1000mm, 1mm= 1000 1 m = 0,001m + Bước 1: chuyển 6m 4dm thành hỗn số có đơn vị đo là m + Bước 2: chuyển hỗn số thành số thập phân. 6m 4dm = 610 4 m = 6,4m. Vậy: 6m 4dm = 6,4m. - 3m 5cm = 3100 5 m = 3,05 m Vậy: 3m 5cm = 3,05 m - 1 HS đọc to yêu cầu bài tập. - 4 HS làm trên bảng – lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc to yêu cầu bài tập 2 HS làm trên bảng – lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc to yêu cầu bài tập. - 2 HS làm trên bảng – lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn.
+ Dặn Chuẩn bị bài:Luyện tập -Lớp nghe. -Lớp nghe Tiết 2: Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
(Dựng đoạn mở bài, kết bài) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:
: HS cần:
- Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp (BT1)
- Phân biệt được hai cách kết bài: kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng(BT2); Viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, , đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh đẹp ở địa phương (BT3).
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng
3.Thái độ - Có ý thức: Nói-viết văn theo phong cách diễn đạt riêng, không
vay mượn lời văn có sẵn của người khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
HS: Sách giáo khoa, vở ô li, bút Bảng nhóm HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 1) Ổn định: 2) KTBC: 3) Bài mới: a) GTB: - Mời em đọc to dàn ý tả cảnh đẹp ở địa phương - Mời em đọc đoạn văn tả cảnh đẹp ở địa mà mình đã viết được.
GV giới thiệu ghi bảng tên bài: Luyện tập tả cảnh (Dựng đoạn mở bài, đoạn kết bài) - Hát. - 1 HS đáp. - 1 HS đọc.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - 1 HS đáp.
28’5’ 5’ b) Hướng dẫn HS làm * Bài 1 Bài 2 Bài 3 4) Củng cố
- Bài tập yêu cầu gì ? + Thế nào là kiểu mở bài trực tiếp? + Thế nào là kiểu mở bài gián tiếp? - Mời em đọc 2 đoạn văn sgk/83
(?) Đoạn nào mở bài trực tiếp, đoạn nào mở bài theo kiểu gián tiếp ? vì sao em biết?
Mời em đọc to yêu cầu bài tập .
- Cho HS làm bài nhóm đôi theo công việc sau: Đọc kĩ 2 đoạn văn a,b.
So sánh, nhận xét sự giống nhau và khác nhau giữa 2 đoạn kết bài a, b. - GV nhận xét, kết luận bài làm đúng. Mời em đọc to yêu cầu bài tập .
- Cho HS làm bài theo nhiệm vụ: Viết một đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, một đoạn kết bài theo kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương. - GV nhận xét, ghi điểm và khen những HS có đoạn viết hay.
- Thế nào là kiểu bài trực tiếp, mở bài gián tiếp? - Thế nào là kiểu kết bài kiểu mở rộng, kiểu kết bài không mở rộng?
- GDHS: Nói-viết văn theo phong cách diễn đạt
- 1 HS đáp.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc. - Đoạn a: MB kiểu trực tiếp… Đoạn b: MB kiểu gián tiếp… - 1 HS đọc to. - 3 nhóm đôi làm trên bảng nhóm, làm xong gắn lên bảng lớp – Các nhóm còn lại làm vào vở và nhận xét bài bạn.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. -3 HS viết trên bảng nhóm rồi gắn lên bảng lớp – lớp viết vào vở và nhận xét bài bạn. - 2 HS đáp. - 2 HS đáp. - Lớp nghe. - Lớp nghe. - Lớp nghe.
riêng, không vay mượn lời văn có sẵn của người khác. - GV nhận xét cụ thể tiết học.
Tiết 4:
Chính tả
Nghe - viết: KÌ DIỆU RỪNG XANH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:
: HS cần:
- Nghe- viết đoạn“ Nắng trưa … mùa thu” trong bài: Kì diệu rừng xanh, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Tìm được các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn (2), tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống (BT3).
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng - Nói – viết chính xác Tiếng Việt.
3.Thái độ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
HS: Sách giáo khoa, vở ô li, bút Bảng nhóm HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’ 4’ 1’ 20’ 1) Ổn định: 2) KTBC 3) Bài mới: a) GTB b) Hướng dẫn nghe – viết: - GV đọc cho HS viết các từ: giọng hò, vút lên...
- Em hãy nêu quy tắc ghi dấu thanh ở tiếng có nguyên âm đôi iê/ia.Ví dụ.
Nghe – viết : Kì diệu rừng xanh