Ước tính giá thành cho 1 kg Lecithin tinh chế và dầu điêzen pha 0,5% phụ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng lecithin tách chiết từ dầu đỗ tương làm phụ gia giảm thiểu khói xả cho nhiên liệu động cơ điêzen (Trang 53 - 58)

L ời mở đầu

3.5Ước tính giá thành cho 1 kg Lecithin tinh chế và dầu điêzen pha 0,5% phụ

dầu đỗ tương thô.

3.5 Ước tính giá thành cho 1 kg Lecithin tinh chế và dầu điêzen pha 0,5% phụ gia lecithin phụ gia lecithin

TT Tên vật tư Số lượng Giá

(đồng)

Chi phí

(đồng) 1 Dầu đỗ tương thô 45 kg 19 000 đ/l 855 000 2 Nước cất 0.8 lít 20 000 đ/l 16 000 3 Công lao động 3 công 120 000 đ/c 360 000

4 Điện + Nước 50 000

5 Dầu đỗ tương sau tách lecithin 41 30 000 đ/l 1 230 000

6 Tổng 51 000

7 Quản lý + Khấu hao 10% 5 100

8 Thuế + Chi phí khác 15% 8 415

9 Giá thành Lecithin 64 515

10 Giá dầu Điêzen (0,25% S) 20 350 đ/l 20 350 11 Giá dầu Điêzen + 0,5% Phụ gia 20 673

KẾT LUẬN

- Đã nghiên cứu và đưa ra quy trình chiết tách lecithin từ dầu đỗ tương thô sử dụng làm phụ gia giảm thiểu phát thải khói xả cho nhiên liệu điêzen với các điều kiện tối ưu:

* Hàm lượng lecithin trong nguyên liệu: 2,657% khối lượng dầu đỗ

tương thô;

* Hàm lượng nước: 2% khối lượng dầu;

* Nhiệt độ 65oC;

* Thời gian 20 phút;

* Tốc độ khuấy trộn 200 vòng/phút;

* Ly tâm tách keo lecithin rồi sấy nhanh theo phương pháp sấy màng ở

110oC trong khoảng 1 - 2 phút, rồi làm lạnh nhanh xuống dưới 50oC thu lecithin sản phẩm;

* Hiệu suất thu lecithin sản phẩm là 93,87 % lượng lecithin có trong nguyên liệu.

- Đã phân tích đánh giá các tính chất hóa lý của lecithin thu được bằng các phương pháp phổ hồng ngoại, sắc ký lớp mỏng...

- Đã nghiên cứu và lựa chọn được hàm lượng phụ gia lecithin thích hợp sử dụng cho nhiên liệu điêzen có tác dụng giảm thiểu phát thải khói xả cho hiệu quả cao là 0,5% khối lượng. Qua khảo sát, với hàm lượng này, phụ gia giảm thiểu phát thải khói xả hoàn toàn tương hợp với dầu điêzen, cụ thể là tan hoàn toàn và phát huy được tác dụng mong muốn (giảm phát thải CO, giảm phát thải HC tới 33,21%, giảm độ khói có trường hợp tới 22,40%;

- Ước tính giá thành cho 1 kg lecithin tinh chếđược là 51 000 đồng, dầu

đỗ tương sau tách loại lecithin được thu hồi với hiệu suất trên 90% và đáp ứng các tiêu chuẩn làm dầu ăn;

- Trên cơ sở quy trình công nghệ nghiên cứu, đã sản xuất được 2 kg phụ

KIẾN NGHỊ

Với các kết quả khả quan đã thu được từ quá trình thực hiện đề tài, nhóm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đề tài kiến nghị Bộ Công Thương tiếp tục cấp kinh phí, tạo điều kiện để mở rộng nghiên cứu, thử nghiệm và nhanh chóng đưa sản phẩm phụ gia vào ứng dụng trong thực tiễn. Trước mắt cần thực hiện thêm một số nghiên cứu tiếp theo:

- Khảo sát và đánh giá mức độ ảnh hưởng tới tuổi thọ của động cơ khi sử

dụng nhiên liệu pha phụ gia;

- Nghiên cứu mở rộng khả năng ứng dụng của phụ gia cho nhiên liệu xăng thương phẩm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phạm Minh Tuấn, 2009, Khí thải động cơ và ô nhiễm môi trường, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật;

2. Lý Thành Trung, Nguyễn Anh Tuấn, 2009, Công nghệ xử lý khí thải ô , Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật;

3. Phát thải các-bon trong lĩnh vực giao thông ở Việt nam vẫn cao, 12/2009, Đài Phát thanh truyền hình Hà Nội, http://www.htv.org.vn; 4. Sẽ áp dụng tiêu chuẩn châu Âu đối với khí thải xe cơ giới, 07/2005, Bộ

Tài nguyên Môi trường, http://www.monre.gov.vn;

5. Kết quả bước đầu thử nghiệm chất phụ gia tiết kiệm nhiên liệu, 10/2010, http://www.daumaytoaxe.com;

6. P. Baskar, K. Nanthagopal and T. Elango, 2011, The effect of two oxygenates on diesel engine emissions, ARPN Journal of Engineering and Applied Sciences, vol. 6;

7. Gong Yanfeng, Liu Shenghua, Guo Hejun, Hu Tiegang, Zhou Longbao, 2007, A new diesel oxygenate additive and its effects on engine combustion and emissions, Elsevier Ltd;

8. John P.A. Neeft, Michiel Makkee, Jacob A. Moulijn, 1996, Diesel particulate emission control, Fuel Processing Technology 47, Elsevier;

9. Jack B. Howard and William J. Kausch JR., 1980, Soot control by fuel additives, Prog. Energy Combust. Sci., Vol. 6, Pergamon Press Ltd., Printed in Great Britain;

10. Kent E. Nord, Dan Haupt, 2005, Reducing the Emission of Particles from a Diesel Engine by Adding an Oxygenate to the Fuel, Environ. Sci. Technol. 39, 6260 6265;

11. Lauretta Rubino, 1999, The effect of oxygenated additives on soot precursor formation, National Library of Canada;

12. Jailson B. de Andrade et al., 2007, The Role of Additives for Diesel and Diesel Blended (Ethanol or Biodiesel) Fuels: A Review, Energy & Fuels 21, 2433 2445;

13. Mikael Kjellin, Ingegärd Johansson, 2010, Surfactants from renewable resources, A John Wiley and Sons, Ltd., Publication. (Part 4. Biosurfactants, 10. Lecithin and other phospholipids, Willen van Nieuwenhuyzen);

14. Willem Van Nieuwenhuyzen và Mabel C. Tomas, 2008, Update on vegetable lecithin and phospholipid technologies, Eur. J. Lipid Sci. Technol;

15. William Shurtleff, Akiko Aoyagi, 2007, History of soy lecithin, History of Soybeans and Soyfoods: 1100 B.C. to the 1980s, Soyinfo Center, Lafayette, California;

16. C. R. Scholfield, 1981, Composition of soybean lecithin, Journal of the American oil chemiss’ Society, Vol.58, no.10, p. 889-892;

17. Amit Joshi, Swaroopa G. Paratkar, Bhaskar N. Thorat, 2006,

Modification of lecithin by physical, chemical and enzymatic methods, Eur. J. Lipid Sci. Technol, WILEY-VCH Verlag GmbH & Co. KGaA, Weinheim;

18. Rodrigo Corrêa Bassoa, Lireny Aparecida Guaraldo Gonçalves, Renato Grimaldi, Luiz Antonio Viotto, 2009, Degumming and production of soy lecithin, and the cleaning of a ceramic membrane used in the ultrafiltration and diafiltration of crude soybean oil, Journal of Membrane Science, 127–134;

19. P. Es P. Eshratabadi, M. H. Sarrafzadeh, H. Fatemi, M. Ghavami, N. Gholipour-Zanjani, 2008, Enhanced Degumming of Soyabean Oil

and its Influences on Degummed Oil and Lecithin, Iranian Journal of Chemical Engineering, Vol. 5, No. 1;

20. Dr.-Ing. Ernst W. Münch, 2007, Degumming of plant oils for different applications, Cairo;

21. B. F. Szuhaj, 1983, Lecithin production and utilization, JAOCS, vol. 60, no. 2;

22. Mamata Mukhopadhyay, Sanjay Singh, 2004, Refining of crude lecithin using dense carbon dioxide as anti-solvent, Journal of Supercritical Fluids 30, Elsevier;

23. Max Kronstein, Joseph Eichberg, US Patent 2997398, 1961, Coating Compositions; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

24. Gregory H. Guinther, Mark T. Devlin, Joseph W. Roos, David M. Human, 2008, US Patent Application 20080022585, Method of enhancing the operation of diesel fuel combustion systems;

25. Norman, Frank L., 2005, US Patent 6858047, Fuel additive containing lithium alkylaromatic sulfonate and peroxides;

26. Frank Bongardt, William Hodgson, Alan Rae, 2007, US Patent

7172635, Fuel Additives;

27. Watanabe, Satoshi, Katsumi, 2008, US Patent 7438731, Fuel additive composition and fuel composition containing the same.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng lecithin tách chiết từ dầu đỗ tương làm phụ gia giảm thiểu khói xả cho nhiên liệu động cơ điêzen (Trang 53 - 58)