Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá khỏi các tác nhân có hại.

Một phần của tài liệu Sinh 8 chủ đề tiêu hóa ( 7 tiết) (Trang 42 - 46)

+ Đánh răng sau khi ăn và trước khi đi ngủ bằng bàn chải mềm, thuốc đánh răng có Ca và Flo, trải đúng cách như đã biết ở tiểu học.

+ Ăn chín, uống sôi. Rau sống và trái cây rửa sạch, gọt vỏ trước khi ăn, không ăn thức ăn ôi thiu, không để ruồi nhặng đậu vào thức ăn.

- Thế nào là ăn uống hợp vệ sinh?

- Tại sao ăn uống đúng cách lại giúp sự tiêu hoá đạt hiệu quả?

- Theo em, thế nào là ăn uống đúng cách?

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm

chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

GV giáo nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm: Câu 1. Trong ống tiêu hoá của người, vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng thuộc về bộ phận nào ? A. Dạ dày B. Ruột non C. Ruột già D. Thực quản

Câu 2. Đặc điểm nào của ruột non giúp chúng tăng hiệu quả hấp thụ chất dinh dưỡng ? A. Hệ thống mao mạch máu và mao mạch bạch huyết dày đặc, phân bố tới từng lông ruột

B. Lớp niêm mạc gấp nếp, trên đó là các mào với lông ruột dày đặc giúp làm tăng diện tích bề mặt ruột non lên C. Kích thước rất dài (2,8 – 3 mét)

D. Tất cả các phương án còn lại

Câu 3. Có khoảng bao nhiêu phần trăm lipit được vận chuyển theo con đường máu ?

A. 70% B. 40% C. 30% D. 50%

Câu 4. Loại vitamin nào dưới đây được vận chuyển theo con đường bạch huyết về tim ? A. Vitamin B1 B. Vitamin E C. Vitamin C D. Tất cả các phương án còn lại

Câu 5. Tại ruột già xảy ra hoạt động nào dưới đây ?

A. Hấp thụ lại nước B. Tiêu hoá thức ăn C. Hấp thụ chất dinh dưỡng D. Nghiền nát thức ăn

Câu 6. Biện pháp nào dưới đây giúp cải thiện tình trạng táo bón ?

1. Ăn nhiều rau xanh 2. Hạn chế thức ăn chứa nhiều tinh bột và prôtêin 3. Uống nhiều nước 4. Uống chè đặc

A. 2, 3 B. 1, 3 C. 1, 2 D.1, 2, 3

Câu 7. Khi ăn rau sống không được rửa sạch, ta có nguy cơ

A. mắc bệnh sởi. B. nhiễm giun sán.

C. mắc bệnh lậu. D. nổi mề đay.

Câu 8. Loại đồ ăn/thức uống nào dưới đây tốt cho hệ tiêu hoá ? A. Nước giải khát có ga B. Xúc xích

C. Lạp xưởng D. Khoai lang

Câu 9. Để răng chắc khoẻ, chúng ta nên sử dụng kem đánh răng có bổ sung A. lưu huỳnh và phôtpho. B. magiê và sắt.

C. canxi và flo. D. canxi và phôtpho.

Câu 10. Bệnh đau dạ dày có thể phát sinh từ nguyên nhân nào dưới đây ? A. Tất cả các phương án còn lại

B. Căng thẳng thần kinh kéo dài

C. Ăn các loại thức ăn thô cứng hoặc quá cay nóng D. Nhiễm vi khuẩn Helicobacter pylori

Đáp án

1. B 2. D 3. C 4. B 5. A

6. D 7. B 8. D 9. C 10. A

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm

chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

học tập

GV chia lớp thành nhiều nhóm

( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập - Tại sao ăn uống đúng cách lại giúp sự tiêu hoá đạt hiệu quả?

- Theo em, thế nào là ăn uống đúng cách?

2. Đánh giá kết quả thựchiện nhiệm vụ học tập: hiện nhiệm vụ học tập:

- GV gọi đại diện của mỗi nhóm trình bày nội dung đã thảo luận.

- GV chỉ định ngẫu nhiên HS khác bổ sung.

- GV kiểm tra sản phẩm thu ở vở bài tập.

- GV phân tích báo cáo kết quả của HS theo hướng dẫn dắt đến câu trả lời hoàn thiện.

tập

HS xem lại kiến thức đã học, thảo luận để trả lời các câu hỏi.

2. Báo cáo kết quả hoạtđộng và thảo luận động và thảo luận

- HS trả lời.

- HS nộp vở bài tập.

- HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện.

- ăn chậm, nhai kĩ giúp thức ăn được nghiền nhỏ để thấm dịch tiêu hoá  tiêu hoá hiệu quả hơn.

- ăn đúng giờ, đúng bữa thì sự tiết dịch tiêu hoá thuận lợi, số lượng và chất lượng dịch tiêu hoá tốt hơn.

Sau khi ăn nghỉ ngơi giúp hoạt động tiết dịch tiêu hoá và hoạt động co bóp dạ dày, ruột tập trung  tiêu hoá có hiệu quả hơn.

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

* Nghiên cứu và giải thích: + Tại sao không nên ăn vặt ?

+ Tại sao những người lái xe đường dài hay bị đau dạ dày ? + Tại sao không nên ăn quá no vào buổi tối ?

+ Tại sao không nên ăn kẹo trước khi ngủ

4. Hướng dẫn về nhà:

-Học bài. Đọc mục “Em có biết”.

-GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ và trả lời câu hỏi SGK.

-Xem lại tất cả các câu hỏi ở cuối mỗi bài học để tiết sau giải bài tập.

* Rút kinh nghiệm:

... ... ...

Một phần của tài liệu Sinh 8 chủ đề tiêu hóa ( 7 tiết) (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(46 trang)
w