Thủy tinh được làm từ cát trắng.

Một phần của tài liệu Giao an lop 5 tuan 15 1617 (Trang 28 - 29)

Hoạt động nhóm đôi, lớp.

- HS quan sát các hình trang 60-61 và dựa vào các câu hỏi bên để hỏi và trả lời nhau theo cặp.

- HS trình bày trước lớp. Nhận xét. + Một số đồ vật được làm bằng thủy tinh như: li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, ống đựng thuốc tiêm, ...

+ Một số tính chất của thủy tinh như:

trong suốt, bị vỡ khi va chạm mạnh hoặc rơi xuống sàn nhà.

- HS quan sát và lắng nghe . - HS nêu lại :

+ Thủy tinh có tính chất: trong suốt...,

+ Công dụng; chai, lọ, li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, kính xây dựng,… vv

cũng như việc sản xuất nguyên liệu chai, lọ, cốc, bóng đèn,…vv phục vụ cho cuộc sống con người là rất cần thiết. Tuy nhiên việc khai thác và sản xuất không hợp lý sẽ dẫn đến nguồn tài nguyên cạn kiệt,môi trường bị ô nhiễm.Vì vây mỗi chúng ta cần phải khai thác và sản xuất một cách hợp lí để BVMT.

Hoạt động 2: Thảo luận.

Mục tiêu: HS nêu được cách bảo quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh.

Phương pháp: Thảo luận đàm thoại, giảng giải.

* Bước 1: Làm việc theo nhóm đôi. * Bước 2: Làm việc cả lớp.

- GV nhận xét và kết luận.

- GV gọi HS đọc ND bài học SGK.

4. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học.

- Nghe và tuyên truyền mọi người cùng BVMT.

Hoạt động nhóm, cá nhân.

- HS thảo luận cùng bạn về cách bảo quản các đồ dùng làm bằng thuỷ tinh. - Trình bày trước lớp.

- Lớp nhận xét.

- Nghe và nhắc lại :.Thường xuyên lau chùi , không để va chạm mạnh với các vật khác,…

- 2 HS đọc.

Tiết 5: Khoa học CAO SU I. MỤC TIÊU:

- Nhận biết một số tính chất của cao su.

- Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.

GDBVMT : Qua bài học HS biết việc sản xuất cao su ra các nguyên liệu phục vụ cho cuộc sống con người.Từ các nhà máy sản xuất không đảm bảo theo yêu cầu sẽ gây ra sự ô nhiễm môi trường không khí, môi trường nước…ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người.

Một phần của tài liệu Giao an lop 5 tuan 15 1617 (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(47 trang)
w