III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP::
Nội dung Định
lượng
Phương pháp tố chức 1.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tập luyện
- HS khởi động chạy tại chỗ, xoay khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai hông : 6–10 phút * * * * * * * * * * Δ 2.Phần cơ bản - Ôn 5 động tác thể dục đã học:
GV cho HS ôn tập chung cả lớp 1 –2 lần cả 7 động tác
GV chia tổ để HS tự ôn tập. Trước khi chia tổ, GV nhấn mạnh những điểm cần chú ý về kĩ thuật và ý thức tổ chức kỉ luật, sau đó mới triển khai về vị trí tập luyện. Trong khi HS tập, GV đến từng tổ quan sát, nhắc nhở kết hợp sửa động tác sai cho HS. Các em trong tổ thay nhau hô nhịp cho các bạn tập. ở mỗi tổ, tổ chức thi đua chỉ huy, ai có nhịp hô to, rõ ràng, biết nhắc nhở, sửa sai cho bạn là người thắng cuộc.
* Thi đua giữa các tổ ôn 8 động tác thể dục:
- Chơi trò chơi “thỏ nhảy” GV hướng dẫn và tổ chức cho học sinh chơi. 18-22 phút * * * * * * * * * * * * * 3.Phần kết thúc: -GV cho học sinh thả lỏng. -GV cùng học sinh hệ thống nội dung bài học
-GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học. 4-6 phút * * * * * * * * * * Δ Tiết 3: ThÓ dôc
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI : “THỎ NHẢY”TRÒ CHƠI : “THỎ NHẢY” TRÒ CHƠI : “THỎ NHẢY” I. MỤC TIÊU:
-Biết cách thực hiện động tác: Vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung,
- Biết cách chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn ”
* KG:Bước đầu biết cách phối hợp 7 động tác bài thể dục phát triển chung
II
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN
1.Giáo viên: 1 còi,
2.Học sinh:Vệ sinh sân tập sạch sẻ.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP::
Nội dung Định
lượng
Phương pháp tố chức 1.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tập luyện
- HS khởi động chạy tại chỗ, xoay khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai hông : 6–10 phút * * * * * * * * * * Δ 2.Phần cơ bản - Ôn 5 động tác thể dục đã học:
GV cho HS ôn tập chung cả lớp 1 –2 lần cả 7 động tác
GV chia tổ để HS tự ôn tập. Trước khi chia tổ, GV nhấn mạnh những điểm cần chú ý về kĩ thuật và ý thức tổ chức kỉ luật, sau đó mới triển khai về vị trí tập luyện. Trong khi HS tập, GV đến từng tổ quan sát, nhắc nhở kết hợp sửa động tác sai cho HS. Các em trong tổ thay nhau hô nhịp cho các bạn tập. ở mỗi tổ, tổ chức thi đua chỉ huy, ai có nhịp hô to, rõ ràng, biết nhắc nhở, sửa sai cho bạn là người thắng cuộc.
* Thi đua giữa các tổ ôn 8 động tác thể dục:
- Chơi trò chơi “thỏ nhảy” GV hướng dẫn và tổ chức cho học sinh chơi. 18-22 phút * * * * * * * * * * * * * 3.Phần kết thúc: -GV cho học sinh thả lỏng. -GV cùng học sinh hệ thống nội dung bài học
-GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học. 4-6 phút * * * * * * * * * * Δ LỊCH SỬ
Tiết 15 : CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU - ĐÔNG 1950 I. Mục tiêu:
- Kể lại một số sự kiện về chiến chiến dịch Biên giới .
+ Ta mở chiến dịch Biên giới nhằm giải phóng một vùng biên giới, củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc, khai thông đường liên lạc quốc tế.
+ Mở đầu ta tấn công cứ điểm Đông Khê.
+ Mất Đông Khê, địch rút khỏi Cao Bằng theo Đưòng số 4, đồng thời đưa lực lượng lên để chiếm lại Đông Khê.
+ Sau nhiều ngày giao tranh ác liệt quân Pháp đóng trên Đường số 4 phải rút chạy.
+ Chiến dịch biên giới thắng lợi, Căn cứ địa Việt bắc được củng cố và mở rộng. - Kể lại tấm gương anh hùng La văn Cầu có nhiệm vụ đánh bộc phá vào lô cốt phía đông bắc cứ điểm Đông Khê bị trúng đạn, nát một phần cánh tay nhung anh đã nghiến răng nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. (chỉ biên giới Việt-Trung).Lược đồ chiến dịch biên giới. Sưu tầm tư liệu về chiến dịch biên giới.
+ HS: SGK, sưu tầm tư liệu chiến dịch biên giới.