Kiểm tra bài cũ: BH Cùng múa hát dưới trăng do ai sáng tác?, trình bày BH Giảng bài mới: Ôn BH Cùng múa hát dưới trăng

Một phần của tài liệu Ke hoach giang day (Trang 28 - 29)

- Giảng bài mới: Ôn BH Cùng múa hát dưới trăng

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Hoạt động 1: Ôn bài hát: Cùng múa hát dưới trăng (20’) - Bắt nhịp cho hs hát ôn BH

- Lưu ý hát đúng những tiếng có luyến trong bài. - Chia lớp thành 3 nhóm hát như sau:

+ Nhóm 1: Mặt trăng………. khu rừng. + Nhóm 2: Thỏ mẹ……….. vui múa. + Nhóm 3: Hươu nai……….. nhảy cùng.

+ Nhóm 4: La la……… dưới trăng (2 lần). - Kiểm tra 1 số nhóm (nhận xét - đánh giá).

* Hoạt động 2: Giới thiệu khuông nhạc và khoá son (10’) - Gv giới thiệu khuông nhạc và khoá son gồm 5 dòng kẻ song song cách đều nhau. Các dòng kẻ và các khe giữa 2 dòng được tính từ dưới lên trên (5 dòng - 4 khe).

- Khoá son được đặt ở đầu khuông nhạc. - Gọi một số học sinh nhắc lại.

- Hát ôn theo hướng dẫn - Thực hiện theo hướng dẫn

- Chú ý quan sát và nhận biết.

- Lên bảng thực hiện

3. Phần kết thúc: (3’)

- Tập viết khoá son.

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

.……… ………

Thứ ba, ngày 21 tháng 2 năm 2017

TUẦN 23; TIẾT 23:

GIỚI THIỆU MỘT SỐ HÌNH NỐT NHẠCI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

- Nhận biết một số hình nốt nhạc: nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn. móc kép… - Tập viết các hình nốt.

II. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ

- Nghiên cứu tư liệu Du Bá Nha - Chung Tử Kỳ (SGV trang 53).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:1. Phần mở đầu: (2’) 1. Phần mở đầu: (2’)

- Giới thiệu nội dung tiết học.

2. Phần hoạt động: (30’)

Một phần của tài liệu Ke hoach giang day (Trang 28 - 29)