Sinh học 9

Một phần của tài liệu Phuong phap Ban tay nan bot trong day hoc Sinh hoc 20162017 (Trang 119 - 130)

Bài 2. Quy luật phân li 1. Mục tiêu cần đạt:

- Trình bày và phân tích được thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen. - Nêu được các khái niệm kiểu hình, kiểu gen, thể đồng hợp, thể dị hợp. - Phát biểu được định luật phân li.

- Giải thích đượckết quả thí nghiệm theo quan niệm của Menđen. - Rèn được kĩ năng phân tích số liệu và kênh hình.

2. Phương tiện dạy học và tài liệu học tập:

- Tranh phĩng to hình 2.1, 2.2, 2.3 sách giáo khoa Sinh học 9 - Bình sơn màu vàng, bình sơn màu xanh

- Lọ đựng bi vàng, lọ đựng bi xanh

3. Tiến trình dạy - học cụ thể

Bước 1 - Đưa ra tình huống xuất phát

- Cho lai hai giống đậu Hà Lan thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản hạt vàng với hạt xanh. Dự đốn kết quả thu được ở đời con lai F1? - Nếu tiếp tục cho F1 tự thụ phấn thì thu được kết quả F2 như thế nào?

Bước 2 - Hình thành biểu tượng ban đầu của HS

HS viết kết quả dự đốn của mình vào vở thí nghiệm và đặt câu hỏi: - Cĩ thể F1 thu được cả hạt vàng với hạt xanh?

- Cĩ thể F1 thu được 100% hạt vàng? - Cĩ thể F1 thu được 100% hạt xanh?

- Cĩ thể F2 thu được cả hạt vàng với hạt xanh (phân li)? - Cĩ thể F1 và F2 phân li giống nhau?

- …

Bước 3 - Đề xuất giả thuyết và phương án kiểm chứng giả thuyết

- HS đề xuất giả thuyết:

+ Nếu màu vàng hịa lẫn với màu xanh thì F1 sẽ cĩ màu trung gian giữa màu vàng và màu xanh.

+ Nếu màu vàng khơng hịa lẫn với màu xanh thì F1 sẽ cĩ màu vàng hoặc màu xanh.

- Phương án kiểm chứng giả thuyết:

+ Dùng hộp sơn màu vàng và hộp sơn màu xanh cùng rĩt vào hộp mới ta sẽ cĩ hộp sơn mới màu vàng xanh (hịa lẫn). Nếu rĩt hộp này ra ta chỉ cĩ 1 loại sơn màu vàng xanh.

+ Dùng hộp bi màu vàng và hộp bi màu xanh cùng rĩt vào hộp mới ta sẽ cĩ hộp bi màu vàng và bi màu xanh (khơng hịa lẫn). Nếu rĩt hộp này ra ta cĩ: bi vàng; bi vàng và bi xanh; bi xanh.

+ Làm thí nghiệm lai và theo dõi kết quả ở đời con lai.

Bước 4 - Tìm tịi - nghiên cứu

- HS tiến hành thao tác thực nghiệm theo nhĩm với các hộp sơn và hộp bi (cũng cĩ thể chỉ cần chiếu biểu tượng – thực nghiệm trong tư duy). Ghi nhận xét vào vở thí nghiệm.

- HS đọc sách giáo khoa thí nghiệm của Menđen, ghi kết quả thí nghiệm theo sơ đồ:

P: Hoa đỏ x Hoa trắng F1: Hoa đỏ

F2: 705 hoa đỏ: 224 hoa trắng

- HS so sánh kết quả thí nghiệm của Menđen với thực nghiệm, rút ra nhận xét về “nhân tố di truyền” quy định màu hoa.

Bước 5 - Kết luận, hệ thống hĩa kiến thức

- Theo Menđen:

+ Mỗi tính trạng do cặp nhân tố di truyền quy định.

+ Trong quá trình phát sinh giao tử cĩ phân ly của cặp nhân tố di truyền. + Các nhân tố di truyền được tổ hợp lại trong thụ tinh.

- Sơ đồ lai: P: AA (hoa đỏ) x aa (hoa trắng) Gp: A a F1: 100% Aa (hoa đỏ) F1: Aa x Aa GF1: A , a A , a F2: 1 AA : 2 Aa : 1 aa (3 hoa đỏ : 1 hoa trắng)

Bài 58: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- HS phân biệt và lấy được ví dụ về các dạng tài nguyên.

- Trình bày được tâm quan trọng và tác dụng của việc sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên.

2.Kĩ năng:

- Thu thập, phân tích và nghiên cứu thơng tin.

- Quan sát tranh vẽ, hoạt động nhĩm và tự trình bày trước lớp. 3. Thái độ:

- Cĩ ý thức giữ gìn bảo vệ, sử dụng và phát triển hợp lí các dạng tài nguyên. II.Chuẩn bị - Tranh vẽ hình 58.1, 58.2; - Phiếu học tập; - Bảng phụ; - HS kẻ sẵn bảng 58.3 vào vở thực hành.

III. Tiến trình dạy học

*ĐVĐ: Tài nguyên thiên nhiên rất cần cho cuộc sống con người nhưng nguồn tài nguyên này khơng phải là vơ tận nếu chúng ta khơng biết sử dụng hợp lí thì nguồn tài nguyên này sẽ cạn kiệt nhanh chĩng.Vậy sử dụng nguồn tài nguyên như thế nào là hợp lí?

Bước 1 - Đưa ra tình huống xuất phát

- GV đặt vấn đề: HS phân biệt được các dạng tài nguyên. - GV yêu cầu HS đọc thơng tin mục I trang 173 SGK.

Bước 2 - Hình thành biểu tượng ban đầu của HS

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân viết ra các dạng tài nguyên: a.Khí đốt thiên nhiên

b. Tài nguyên nước c. Tài nguyên đất d Năng lượng giĩ e. Dầu lửa

g.Tài nguyên sinh vật h. Bức xạ mặt trời i.Than đá

k. Năng lượng thuỷ triều l. Năng lượng suối nước nĩng

- GV yêu cầu HS trình bày ý kiến của mình về 1.Tài nguyên tái sinh

……… ……… ……… …………

2.Tài nguyên khơng tái sinh

……… ……… ……… …………

3. Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu

……… ……… ……… …………

Bước 3 - Đề xuất giả thuyết và phương án kiểm chứng giả thuyết

- GV tập hợp các ý kiến ban đầu của HS thành các nhĩm biểu tượng ban đầu,

hướng dẫn HS so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến ban đầu, sau đĩ giúp các em đề xuất các câu hỏi nghi vấn liên quan đến nội dung kiến thức về các dạng tài nguyên xếp vào 3 loại; GV tập hợp câu hỏi các nhĩm và chỉnh sửa câu hỏi phù hợp với nội dung bài học.

- HS đề xuất câu hỏi:

Kể tên các dạng tài nguyên khơng tái sinh ở nước ta? (cĩ thể kể thêm tài nguyên khơng tái sinh ở địa phương). Tài nguyên rừng là tài nguyên tái sinh hay khơng tái sinh? Vì sao? Cĩ những dạngtài nguyên thiên nhiên chủ yếu nào? Mỗi dạng lấy ví dụ minh hoạ?

- GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất phương án kiểm chứng: Làm thế nào để trả lời các câu hỏi chúng ta đã đặt ra?

Bước 4 - Tìm tịi - nghiên cứu

1. Phân biệt các dạng tài nguyên

- HS viết dự đốn vào vở thí nghiệm theo sơ đồ và bảng: + đáp án:

1. b,c,g 2. a,e,i 3. d,h,k,l

- Rừng là tài nguyên tái sinh vì nếu biết cách bảo vệ và khai thác hợp lí thì phục hồi được.

2.Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên

Hoạt động 2.1: một HS đứng dậy đọc to thơng tin mục 1 SGK, cả lớp lắng nghe và theo dõi thơng tin.

- Treo bảng ghi sẵn nội dung bảng 58.2 lên bảng các nhĩm HS thảo luận. HS tự hồn thành bảng vào vở bài tập sau đĩ nhận xét bài làm của bạn.

GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ 58.1SGK và trả lời câu hỏi: Hãy giải thích vì sao trên vùng đất dốc nhữnh nơi cĩ thực vật bao phủ và làm ruộng bậc thang lại cĩ thể gĩp phần chống xĩi mịn đất? Vậy sử dụng tài nguyên đất như thế nào là hợp lí?

+ Những nơi đĩ khi nước chảy va vào gốc cây, thảm mục nên vận tốc chậm lại làm đất hạn chế xĩi mịn.

Hoạt động2.2.

Yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin mục2 trang 175 SGK,kết hợp quan sát hình vẽ 58.2 và hồn thành bảng 58.3 vào vở bài tập. GV gợi ý để HS tìm các ví dụ tại địa phương. Sau khi HS hồn thành bảng thì GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Nếu thiếu nước sẽ cĩ tác hại gì? Nêu hậu quả của việc sử dụng nguồn nước bị ơ

nhiễm?

Trồng rừng cĩ tác dụng trong việc bảo vệ tài nguyên nước khơng ?

HS nghiên cứu thơng tin và hồn thành bảng vào vở bài tập.

+ Thiếu nước ảnh hưởng tới mùa màng, thiếu nước uống cho gia súc, gây nhiều bệnh tật đối với người và gia súc.

+ Trồng rừng tạo điều kiện thuận lợi cho tuần hồn nước trên trái đất, tăng lượng bốc hơi nước và nước ngầm. Hoạt động 2.3

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

GV yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin mục3 trang 176 SGKvà trả lời câu hỏi: Chặt phá và đốt rừng gây nên hậu quả gì? Em hãy kể tên một số khu rờng nổi tiếng của nước ta đang được bảo vệ tốt? Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng cĩ ý nghĩa gì?

+ Làm cạn kiệt nguồn nước,xĩi mịn đất,ảnh hưởng tới khí hậu,mất nguồn gen sinh vật… + Rừng Cúc Phương, Ba Vì,Tam Đảo, Cát Tiên, Bạch Mã, Pù Mát…

Bước 5 - Kết luận, hệ thống hĩa kiến thức

- GV tổ chức cho các nhĩm báo cáo kết quả. 1.Các dạng tài nguyên:

+ Tài nguyên khơng tái sinh: sau một thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt.

+ Tài nguyên tái sinh: khi sử dụng hợp lí sẽ cĩ điều kiện phát triển phục hồi. + Tài nguyên vĩnh cửu: thay thế năng lượng đang bị cạn kiệt, hạn chế ơ nhiễm mơi trường.

2.Sử dụng tài nguyên đất hợp lí là làm cho đất khơng bị thối hố: + Nâng cao độ phì nhiêu của đất

+ Chống xĩi mịn đất, chống khơ hạn,chống nhiễm mặn… + Nâng cao độ phì nhiêu của đất

+ Trồng cây gây rừng

3.Sử dụng hợp lí tài nguyên nước là khơng làm ơ nhiễm và cạn kiệt nguồn nước:

+ Xây dựng hệ thống thốt nước

+ Xây dựng các cơng trình xử lí nước thải sinh hoạt và cơng nghiệp + Khơng đổ rác thải xuống dịng sơng

+ Trồng rừng tăng lượng nước bốc hơi và lượng nước ngầm

4. Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng là phải kết hợp giữa khai thác, bảo vệ và trồng rừng. Bảo vệ rừng và cây xanh trên mặt đất sẽ cĩ vai trị rất quan trọng trong việc bảo vệ đất,nước và các tài nguyên sinh vật khác.

IV. Củng cố:

Hãy đánh dấu x vào câu trả lời đúng

1.Những tài nguyên sau là tài nguyên khơng tái sinh: Than đa,đất ,nước,dầu lửa

Dầu mỏ,thiếc,giĩ,nước,đá vơi Dầu lửa,vàng,quặng,than đá 2.Tài nguyên tái sinh là:

Nguồn tài nguyên sau khi sử dụng ít phục hồi

Nguồn tài nguyên sau khi sử dụng hợp lí khơng được phục hồi Nguồn tài nguyên saư khi sử dụng hợp lí sẽ được phục hồi

Bài 59: Khơi phục mơi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Giải thích được vì sao cần khơi phục mơi trường, gìn giữ thiên nhiên hoang dã. - Nêu được ý nghĩa của các biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã.

2.Kĩ năng:

Quan sát, phân tích, tổng hợp, hoạt động nhĩm tự rút ra kiến thức. 3. Thái độ:

Nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường.

II.Chuẩn bị:

- Hình vẽ 59 SGK; một số hình ảnh về Hội nghị chống biến đổi khí hậu ở Nam Phi vừa diễn ra từ ngày 02/11/2011 đến ngày 12/11/2011.

- Phiếu học tập; - Bảng phụ;

- HS kẻ sẵn bảng 59 vào vở bài tập.

III. Tiến trình dạy học

- GV đặt vấn đề: Hãy đưa ra các hình ảnh, con số về biến đổi khí hậu trong năm 2011 ở Việt Nam và thế giới? Em cĩ thơng tin gì về Hội nghị chống biến đổi khí hậu ở Nam Phi vừa diễn ra từ ngày 02/11/2011 đến ngày 12/11/2011.

- GV yêu cầu HS trao đổi thảo luận trong nhĩm và ghi vắn tắt kết quả thảo luận vào vở thực hành.

Bước 2 - Hình thành biểu tượng ban đầu của HS

- GV tập hợp các ý kiến ban đầu của HS thành các nhĩm biểu tượng ban đầu về

khơi phục mơi trường, gìn giữ thiên nhiên hoang dã.

- HS đề xuất các câu hỏi về khơi phục mơi trường, gìn giữ thiên nhiên hoang dã.

Bước 3 - Đề xuất giả thuyết và phương án kiểm chứng giả thuyết

GV hướng dẫn HS so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến ban đầu, sau đĩ cho HS nêu giả thuyết về biến đổi mơi trường làm biến đổi khí hậu, để chống biến đổi khí hậu thì phải gìn giữ thiên nhiên hoang dã, gĩp phần giữ cân bằng sinh thái.

Bước 4 - Tìm tịi - nghiên cứu

Hoạt động 1: Ý nghĩa của việc khơi phục mơi trường và gìn giữ thiên nhên hoang dã

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

GV yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin mục I SGK trang 178 và trả lời câu hỏi: Khơi phục mơi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã cĩ ý nghĩa gì? Vì sao gìn giữ thiên nhiên hoang dã là gĩp phần cân bằng sinh thái?

HS nghiên cứu thơng tin và trả lời câu hỏi độc lập:

+ Gĩp phần cân bằng sinh thái

+Vì bảo vệ các lồi sinh vật và mơi trường sống của chúng.Tránh được thảm hoạ như: Lũ lụt xĩi mịn hạn hán, ơ nhiễm mơi trường.

Hoạt động 2. Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

GV yêu cầu HS quan sát hình59SGK và tự lập sơ đồ các biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã. Sau khi HS hồn thành GV phác hoạ sơ đồ này lên gĩc phải của bảng.

Phát phiếu học tập

Hãy chọn nội dung thích hợp ở cột B tương ứng với cột A

Các biện pháp (cột A) Hiệu quả (Cột B)

Quan sát tranh và lập sơ đồ theo nhĩm

1.Đối với những vùng ất trống,đồi núi trọc thì việc trồng cây gây rừng l

biên pháp chủ yếu và cần thiết nhất

a.Điều hồ lư

2.Tăng cường cơng tác làm thuỷ lợi vàng nước,mở rộng diện tích trồng trọt và tăng năng suất cây trồng tưới tiêu hợp lí b.Chống xĩi mịn,hạn chế lũ lụt, 3.Bĩn phân hợp lí và hợp vệ sinhạn hán,cải tạo khí hậu

c.Gĩp phần đem lại lợi ích kinh tế

4.Thay đổi các loại cây

trồng hợp lí d.Nhằm tăng độ màu mỡ cho đất 5.Chọn giống vật nuơi

và cây trồng thíchhợp và cĩ năng suất cao

e.Làm cho đất khơng bị cạn ki

t nguồn dinh dưỡng, tận dụng được hiệu quả sử dụng đất

và tăng năng suất cây trồ g +Đáp án 1.b 2.a 3.d 4.e 5.c

Hoạt động 3.Vai trị của HS trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

GV yêu cầu HS thảo luận nhĩm các câu hỏi sau: Là HS các em cĩ trách nhiệm gì trong việc bảo vệ thiên nhiên? Em cĩ thể làm gì để tuyên truyền cho mọi người cùng hành động để bảo vệ thiên nhiên?

Thảo luận theo nhĩm: HS

phải cĩ ý thức và trách nhiệm giữ gìn và cải tạo thiên nhiên: trồng cây xanh, khơng sử dụng túi nilơng, …

Bước 5 - Kết luận, hệ thống hĩa kiến thức

- GV tổ chức cho các nhĩm báo cáo kết quả. *Kết luận:

+ Khơi phục mơi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã gĩp phần giữ cân bằng sinh thái.

+ Bảo vệ các lồi sinh vật và mơi trường sống của chúng.

+ Tránh được các thảm hoạ: xĩi mịn, lũ lụt, hạn hán ơ nhiễm mơi trường... Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên:

+ Bảo vệ các khu rừng già, rừng đầu nguồn, ...

+ Trồng cây gây rừng tạo mơi trường sống cho nhiều lồi sinh vật. + Xây dựng khu bảo tồn, các vườn quốc gia.

+ Khơng săn bắn động vật và khai thác quá mức các lồi sinh vật. + ứng dụng cơng nghệ sinh học để bảo tồn nguồn gen quý hiếm.

Mỗi HS chúng ta cần phải cĩ ý thức và trách nhiệm giữ gìn và cải tạo thiên nhiên.

IV. Củng cố:

Hãy nêu các biện pháp chủ yếu để bảo vệ tài nguyên sinh vật? Gợi ý:

+ Bảo vệ các khu rừng cĩ độ đa dạng sinh vật cao, rừng đầu nguồn. + Bảo vệ khẩn cấp các lồi sinh vật đang bị đe doạ tuyệt chủng.

V. Dặn dị:

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Georger Charpak (chủ biên) (Người dịch: Đinh Ngọc Lân), 1999, Bàn tay nặn

bột - khoa học ở trường tiểu học, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

2. Nguyễn Vinh Hiển, 2006, Hoạt động quan sát và thí nghiệm trong dạy và học

Một phần của tài liệu Phuong phap Ban tay nan bot trong day hoc Sinh hoc 20162017 (Trang 119 - 130)