Viên kim cơng lớn nhất ngân hà nằ mở đâu?

Một phần của tài liệu 385 cau hoi hoa hoc va ung dung (Trang 45 - 46)

HOOC CH2

COOH

CH2 COOHOH OH

Các nhà thiên văn Mỹ vừa phát hiện ra một ngôi sao kim cơng có đờng kính 1500 km, cách Trái Đất khoảng 50 năm ánh sáng đợc gọi là “Lucy”

Lucy hay BPM37093 có lõi đặc, nóng của một ngôi sao cổ đã từng chiếu sáng giống nh mặt trời. Tuy nhiên, ngôi sao cổ này đã nguội, và co lại. Các nhà thiên văn thờng gọi nó là: “Sao lùn trắng”. Gần đây các nhà thiên văn phát hiện ra rằng: các vì sao không chỉ toả sáng mà còn “ngân vang” giống nh một chiếc chuông khổng lồ. Đo những rung động này, ngời ta có thể nghiên cứu thành phần bên trong của Lucy. Từ đó, họ phát hiện ra rằng cacbon bên trong Lucy đã cứng lại tạo nên khối kim cơng lớn nhất ngân hà.

Từ đó, các nhà khoa học đã phỏng đoán rằng, Mặt Trời của chúng ta, khi tàn lụi trong vòng 5 tỉ năm nữa sẽ kết tinh tạo ra viên kim cơng khổng lồ ở trung tâm Thái dơng hệ.

Metcalfe nói: “Mặt Trời của chúng ta sẽ trở thành một viên kim cơng vĩnh hằng”.

120. Ai phát minh ra thép không gỉ ?

Đó là nhà khoa học Anh H.Brearley. Trong chiến tranh thế giới lần thứ nhất ông đợc giao nhiệm vụ nghiên cứu cải tiến vũ khí, đặc biệt là vấn đề nòng súng bị mài mòn rất nhanh. Ông đã thử pha crrom vào thép, song cha vừa ý nên bèn quẳng vào đống sắt gỉ ngoài phòng thí nghiệm.

Rất lâu sau ông thấy mẫu thử ấy vẫn sáng lóng lánh trong khi đống thép gỉ hết cả.

Năm 1913 H.Brearley đã nhận đợc bằng phát minh độc quyền của nớc Anh. Ông đã sản xuất thép không gỉ trên qui mô lớn và trở thành “ngời cha của thép không gỉ”

Một phần của tài liệu 385 cau hoi hoa hoc va ung dung (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(125 trang)
w