- Rèn học sinh đổi hỗn số nhanh, chính xác. Làm được BT 1 (3 hỗn số đầu), 2 (a,c), 3 - Vận dụng điều đã học vào thực tế từ đó giáo dục học sinh yêu thích môn học. - Vận dụng điều đã học vào thực tế từ đó giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Phương tiện dạy học
- GV: các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ - HS: bảng con
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1. Ổn định - Hát
2. Bài cũ: Hỗn số
- Yêu cầu học sinh đọc hỗn số 2
1
4 và nêu phần nguyên, phần phân số của hỗn số
- Thực hiện yêu câu - Giáo viên nhận xét
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn cách chuyển
một hỗn số thành phân số
- Hướng dẫn cách chuyển hỗn số thành phân số.
- Hoạt động cá nhân, cả lớp thực hành. - Dựa vào hình trực quan, học sinh nhận ra 2
58= 8=
( )( ) ( )
- Học sinh giải quyết vấn đề
258=2+ 8=2+ 5 8= 2×8+5 8 = 21 8
- Giáo viên chốt lại
Ta viết gọn là 2 5 = 2 x 8 + 5 = 21 8 8 8
- Học sinh nêu lên cách chuyển - Học sinh nhắc lại
* Hoạt động 2: Thực hành Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS nêu cách giải. - Học sinh làm bài
213= 3= 2x3+1 3 = 7 3 42 5= 4x5+2 5 = 22 5 31 4= 3x4+1 4 = 13 4
- Học sinh sửa bài - nêu cách chuyển từ hỗn số thành phân số.
- Giáo viên nhận xét
Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu HS nêu cách giải - Học sinh nêu vấn đề muốn cộng hai hỗn số khác mẫu số ta làm sao?
- Học sinh nêu: chuyển hỗn số - phân số - thực hiện được phép cộng.
- Giáo viên chốt ý - Học sinh làm bài c/ 10 3 10−4 7 10= 103 10 − 47 10 = 56 10= 28 5
- Học sinh sửa bài
- Giáo viên nhận xét - Học sinh nhắc lại cách chuyển hỗn số sang phân số, tiến hành cộng.
Bài 3:
- Thực hành tương tự bài 2 - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài
4. Củng cố- Dặn dò: - Hoạt động nhóm
- Cho học sinh nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số.
- Cử đại diện mỗi nhóm 1 bạn lên bảng làm. Học sinh còn lại làm vào nháp. - Chuẩn bị: “Luyện tập”
- Nhận xét tiết học
ĐỊA LÝ
ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
(GDMT- Bộ phận; GDTKNL; BĐKH - Bộ phận) I. Mục tiêu: