Nắm được những đặc điểm chính của địa hình và khoáng sản nước ta.

Một phần của tài liệu Giao an lop 5 Tuan 2 Buoi sang (Trang 30 - 35)

- Kể tên và chỉ được vị trí những dãy núi, đồng bằng lớn trên bản đồ. Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than, sắt, a-pa-tít, bô-xit, dầu mỏ. - Giáo dục HS lòng yêu quê hương đất nước qua việc nắm rõ đặc điểm địa lý Việt Nam.

*GDMT: Cần phải bảo vệ môi trường trong quá trình khai thác, chế biến và sử dụng

nguồn khoáng sản

*GD TKNL: Than, dâu mỏ, khí tự nhiên là những nguồn tài nguyên năng lượng của

đất nước cần phải sử dụng một cách tiết kiệm và có hiệu quả.

* GD BĐKH: HS biết được hoạt động khai thác khoáng sản tạo ra nguồn khí metan

rất lớn có khả năng gây hiệu ứng nhà kính cao gấp 21 lần so với khí CO2 .

Cách mạng công nghiệp phát triển vượt bậc làm thay đổi cuộc sống của con người, con người bắt đầu làm thay đổi môi trường và ngày càng tạo ra khí nhà kính thải vào bầu khí quyển.

II. Phương tiện dạy học:

- Bản đồ các nước trên thế giới

- Lược đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á - Phiếu học tập của HS

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ:

- GV gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi - GV nhận xét

3. Dạy bài mới

a.Giới thiệu bài:

- GTB mới và ghi tựa bài lên bảng. b. Dạy bài mới

*Hoạt động 1: Địa hình Việt Nam

- GV yêu cầu hoạt động nhóm đôi để thực hiện yêu cầu

+ Chỉ vùng núi và vùng đồng bằng của nước ta

+ So sánh diện tích của vùng đồi núi với vùng đồng bằng của nước ta

+ Nêu tên và chỉ trên lược đồ các dãy núi ở nước ta. Trong các dãy núi đó, những dãy núi nào có hướng tây bắc – đông nam, những dãy núi có hình cánh cung?

+ Nêu tên và chỉ trên lược đồ các đồng bằng và cao nguyên ở nước ta

- Y/C HS trình bày, kết hợp với chỉ bản đồ - GV nhận xét

- GV: Núi nước ta có mấy hướng chính, đó là những hướng nào?

- GV nhận xét

*Hoạt động 2: Khóang sản Việt Nam

- GV yêu cầu HS quan sát để trả lời câu hỏi + Hãy đọc tên lược đồ và cho biết lược đồ này dùng để làm gì?

+ Dựa vào lược đồ và kiến thức của em, hãy nêu tên một số loại khóang sản ở nước ta. Loại khoáng sản nào có nhiều nhất?

- Hát

- 1-2 HS lên bảng làm bài

- Lắng nghe

- 2-3 HS chỉ bản đồ và nêu:

+ Dùng que chỉ khoanh vào từng vùng trên lược đồ

+ Diện tích đồi núi lớn hơn đồng bằng nhiều lần (gấp khoảng 3 lần)

+ HS nêu: Các dãy núi hình cánh cung là: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đồng Triều (ngoài ra còn có các dãy Trường Sơn Nam)

Các dãy núi có hướng tây bắc – đông nam là: Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc + Các đồng bằng: Bắc Bộ, Nam Bộ, duyên hải miền Trung

+ Các cao nguyên: Sơn La, Mộc Châu, Kon Tum, Plây-ku, Đắk Lắk, Mơ Nông, Lâm Viên, Di Linh

- 4 HS lần lượt lên trình bày, chỉ lược đồ - HS: Núi nước ta có hai hướng chính: hướng tây bắc – đông nam, vòng cung - HS quan sát lược đồ và trả lời:

+ Lược đồ một số khoáng sản Việt Nam giúp ta nhận xét về khoáng sản Việt Nam + Nước ta có nhiều loại khoáng sản như dầu mỏ, khí tự nhiên, than, sắt, thiếc, đồng, bơ-xít, vng, a-pa-tít,…Than đá là

+ Chỉ những nơi có mỏ than, sắt, a-pa-tít, bơ-xít, dầu mỏ

- GV nhận xét

*Hoạt động 3 : Những ích lợi do địa hình và khóang sản mang lại cho nước ta

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm để thực hiện yêu cầu của phiếu học tập

- GV gọi 1 nhóm dán phiếu của nhóm mình lên bảng và trình bày kết quả làm việc của nhóm.

*GDBVMT : Theo các em chúng ta phải sử dụng đất, khai thác khoáng sản như thế nao cho hợp lí ?Tại sao phải lam như vậy? BĐKH: Khai thác khooáng sản có tác hại gì cho môi trường?

GV: Khai thác khóang sản tạo ra nguồn khí mê tan rất lớn, có khả năng gây hiệu ứng nha kính gấp 21 lần so với CO2

GV: Tài nguyên thiên nhiên rất quý giá, chúng ta cần phải sử dụng một cách tiết kiệm và có hiệu quả

- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ

4. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn dò học bài và chuẩn bị bài mới

loại khoáng sản có nhiều nhất + HS chỉ lược đồ và nêu rõ vị trí

- HS làm việc nhóm 4 và hòan thành phiếu học tập

Phiếu học tập

1. Điền vao chỗ trống

a) Các đồng bằng châu thổ thuận lợi cho phát triển ngành …….

b) Nhiều loại khóang sản phát triển ngành ………, cung cấp nguyên liệu cho ngành ……….

- Đại diện nhóm trình bày 1.

a) nông nghiệp (trồng lúa)

b) khai thác khóang sản; công nghiệp - Sử dụng đất đai phải đi đôi với bồi bổ đất để đất không bị bạc mau, xói mịn … Khai thác va sử dụng các khóang sản phải tiết kiệm, có hiệu quả vì khóang sản không phải la vô tận

- HS trả lời.

- 2 -3HS đọc

KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌCI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

- Biết kể bằng lời nói của mình một câu chuyện về các anh hùng danh nhân của đất nước.- Hiểu chuyện, biết trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Hiểu chuyện, biết trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

- Giáo dục học sinh lòng yêu nước, tự hào về truyền thống dân tộc. II. Phương tiện dạy học II. Phương tiện dạy học

- HS chuẩn bị các tranh (ảnh) về câu chuyện mình đang định kể - Đề bài viết sẵn trên bảng lớp

III.Hoạt động dạy –học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 HS lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Lý Tự Trọng

- GV nhận xét

3. Dạy bài mới:

3.1 Giới thiệu bài

- GV giới thiệu và ghi tựa bài 3.2 Hướng dẫn kể chuyện a) Tìm hiểu đề bài

- Gv gọi HS đọc đề bài - GV hỏi:

+ Những người như thế nào thì được gọi là anh hùng, danh nhân?

- Gọi HS đọc phần gợi ý

- Gọi HS giới thiệu về câu chuyện mình định kể

b) Kể chuyện trong nhóm

- Cho HS thực hành kể chuyện trong nhóm - GV đi hướng dẫn những cặp HS gặp khó khăn.

d) Thi kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

- Gọi HS thi kể tiếp nối - Gọi HS kể tòan truyện - GV nhận xét

4.Củng cố dặn dò

- Hát

- 2 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện

- HS lắng nghe và ghi tựa

- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp - HS nối tiếp nhau nêu ý kiến

+ Danh nhân là người có danh tiếng, có công trạng với đất nước, tên tuổi được người đời ghi nhớ

+ Anh hùng là người lập nên công trạng đặc biệt, lớn lao đối với nhân dân đất nước

- 3 HS nối tiếp đọc phần gợi ý

- 3-5 HS nối tiếp giới thiệu về câu chuyện mình định kể

- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi với nhau về ý nghĩa của truyện

- 5-7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa của truyện

- Nhận xét tiết học

- Dặn về nhà kể lại cho người thân, chuẩn bị bài sau.

SINH HOẠT LỚP TUÂN 2

CHỦ ĐIỂM: MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU CỦA EMTrang trí lớp học, trồng cây xanh Trang trí lớp học, trồng cây xanh

I.Mục tiêu

- Nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần Dự kiến phương hướng tuần tới.

- Hiểu nội dung thi đua trong tuần. Biết kính yêu thầy giáo, cô giáo; Giữ vệ sinh trường, lớp; vệ sinh cá nhân. Tham gia tích cực vào các phong trào của trường.

- Có kĩ năng hợp tác với bạn, chia sẻ công việc chung, kĩ năng ra quyết định. - Tự giác quyết tâm học tốt, có ý thức học tập. Đoàn kết giúp đỡ bạn bè. - Trang trí lớp học, trồng hoa ở sân trường.

II. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:1. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị:

- GV: Bản chương trình hoạt động của lớp. Một số chậu hoa, bình hoa. - HS: Sổ theo dõi thi đua.

2. Thời gian: ngày 2 tháng 9 năm 20163. Địa điểm: Lớp 5A4 3. Địa điểm: Lớp 5A4

4. Nội dung hoạt động:

- Nhận xét và đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua dự kiến hoạt động trong tuần tới. -Tổ chức cho các em trồng và chăm sóc hoa ở trường, lớp.

5. Tiến hành hoạt độngIII.Các hoạt động dạy –học III.Các hoạt động dạy –học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Ổn định lớp 2.Tiến hành

a)Nhận xét các hoạt động tuần qua

- Cho học sinh nhận xét hoạt động tuần qua - Các tổ trưởng lên nhận xét những việc đã làm được của tổ mình

- Lớp trưởng đánh giá

- Giáo viên đánh giá chung ưu điểm, khuyết điểm

+ Lớp đã dần đi vào nề nếp học tập

+ Một số học sinh còn vi phạm: Tâm, Hòa, Việt nói chuyện nhiều. Nhật Huy, Quân tập thể dục không nghiêm túc…

b)Tiến hành hoạt động ngoài giờ lên lớp

Một phần của tài liệu Giao an lop 5 Tuan 2 Buoi sang (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(35 trang)
w