Cô giới thiệu các nhóm chơi,và cho trẻ về các nhóm

Một phần của tài liệu giao an chu de 5 lop 5 tuoi (Trang 30)

chơi mà trẻ thích.

- Cô bao quát động viên trẻ chơi.

3,Kết thúc:

- Cô tập trung trẻ kiểm tra sĩ số, nhận xét buổi chơi, cho trẻ đi vệ sinh và vào lớp.

- Để làm cảnh - Trẻ trả lời. - Trẻ kể. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi trò chơi. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi trò chơi. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi tự do. ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY - Sĩ số:... - Tình trạng sức khỏe... ... - Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:... ... .

- Kiến thức và kĩ năng của

trẻ: ...

... . * Biên pháp:... ... . ... Ngày soạn: 22/12/2015

Ngày dạy: Thứ 6/25/12/2015

HOẠT ĐỘNG SÁNG ÂM NHẠC

- Dạy hát: Gà trống, mèo con và cún con. - Nghe hát: Chú mèo con

- Trò chơi : Bao nhiêu bạn hát.

I. Mục tiêu:

1, Kiến thức:

- Trẻ 3 tuổi: Trẻ biết hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát.

- Trẻ 4 tuổi: Trẻ biết hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát “ Gà trống, Mèo con và cún con”.

- Trẻ 5 tuổi: Trẻ biết hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát “ Gà trống, Mèo con và cún con”.

- Trẻ hứng thú nghe hát “Chú mèo con”, biết hưởng ứng hát cùng cô.

- Hứng thú tham gia chơi trò chơi, chơi đúng cách chơi và luật chơi của trò chơi “Bao nhiêu bạn hát”.

- Trẻ biết kể về một số con vật sống trong gia đình

2, Kỹ năng:

- Trẻ 3 tuổi: Rèn kỹ năng hát cho trẻ.

- Trẻ 4-5 tuổi: Luyện tai nghe nhạc của trẻ. Rèn kỹ năng hát đúng giai điệu cho trẻ

3, Thái độ:

- Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ các con vật nuôi trong gia đình.

II. Chuẩn bị:

1. Đồ dùng của cô: + Xắc xô, máy tính, loa.

+ Nhạc bài nghe hát: “Gà trống, mèo con và Cún con”; “Chú mèo con”. 2. Đồ dùng của trẻ: Trang phục gọn gàng.

III. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1, Gợi mơ:

- Cô cùng trẻ chơi bắt chước tiếng kêu của con vật.

+ Các con vật đó sống ở đâu? (4-5t)

+ Trong gia đình con nuôi những con vật gì? (5t)

- Trẻ chơi trò chơi. - Sống trong gia đình. - Trẻ trả lời.

+ Nuôi những con vật này để làm gì? (5t)

-> Cô củng cố và giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các con vật nuôi trong gia đình.

2, Bài mới:

a, Dạy hát: “Gà trống, Mèo con và Cún con”

+ Những con vật quanh ta mỗi con có 1 ích lợi khác nhau. Hiểu được những ích lợi của các con vật đó nhạc sĩ Thế Vinh đã sáng tác bài hát “gà trống mèo con và cún con”

- Cô hát mẫu 2 lần.

+ Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? (3, 4 tuổi). + Sáng tác của nhạc sĩ nào? (4, 5 tuổi)

+ Trong bài hát có những con vật gì? (3, 4, 5 tuổi) -> Giảng gải: Nhạc sĩ đã ca ngợi những ích lợi của các con vật gà trống gáy vang báo thức các con dạy đi học, mèo con luôn rình bắt chuột, cún con chăm canh gác nhà.

- Cả lớp hát 2-3 lần.

- Cho trẻ hát theo tổ (mỗi nhóm trẻ hát 1 lần: Lớn, nhỡ, bé)

- Nhóm hát (1-2 nhóm lên hát) - Cá nhân (1-2 trẻ lên hát)

- Hát + làm quen vận động vỗ tay theo tiết tấu chậm theo bài hát

- Cô chú ý sửa sai cho trẻ

-> Giáo dục: Qua bài hát giáo dục trẻ yêu mến các con vật.

b, Nghe hát: Chú mèo con.

+ Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung bài hát.

- Cô hát cho trẻ nghe 3 lần. Lần 2 kết hợp minh hoạ theo nội dung bài hát.

- Lần 3 khuyến khích trẻ hưởng ứng theo.

c, Trò chơi: “Bao nhiêu bạn hát”.

- Cô nói tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và luật chơi. - Tổ chức chơi: cho trẻ chơi 2-3 lần

- Cô bao quát trẻ chơi giúp trẻ chơi tốt hơn.

3, Kết thúc :

- Củng cố lại bài, giáo dục trẻ.

- Nhận xét, tuyên dương trẻ và chuyển hoạt động.

- Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe cô hát. - Trẻ trả lời. - Nhạc sĩ Thế Vinh. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ hát. - Trẻ hát. - Nhóm hát. - Cá nhân trẻ hát. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi trò chơi.

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

- Quan sát có chủ đích: Quan sát cây hoa tóc tiên. - Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột, gieo hạt. - Chơi tự do: Chơi với cát, phấn, lá, hột....

I. Mục tiêu.

1.Kiến thức.

- Trẻ 5 tuổi: Trẻ biết gọi đúng tên cây, nói được một số đặc điểm và biết ích lợi của cây hoa tóc tiên: Dùng để làm cảnh, trang trí....

- Trẻ 4 tuổi: Trẻ biết gọi tên cây biết được một số đặc điểm nổi bật của cây hoa tóc tiên. Cây hoa tóc tiên có thân, cành, lá, hoa, có bông nở to, bông chúm chím, có nụ - Trẻ 3 tuổi biết gọi tên cây hoa tóc tiên.

2. Kỹ năng.

- Rèn kỹ năng quan sát, nhận xét cho trẻ, kỹ năng chơi trò chơi cho trẻ.

- Thông qua nội dung quan sát nhằm phát triển ngôn ngữ phát triển vốn từ cho trẻ. Qua trò chơi phát triển thể lực sự nhanh nhẹn cho trẻ.

3. Thái độ.

- Giáo dục trẻ biết yêu quý chăm sóc bảo vệ cây không bứt lá bẻ cành. - Không được tranh dành đồ chơi của bạn, đoàn kết trong khi chơi.

II. Chuẩn bị.

- Đồ dùng của cô:

+ Chậu cây hoa tóc tiên, que chỉ, xắc xô. + Một số đồ chơi: Bảng, phấn, hạt ngô....

- Đồ dùng của trẻ: trang phục gọn gàng, bảng, phấn, hạt ngô....

III. Tổ chức hoạt động.

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1, Quan sát có chủ đích: Quan sát cây hoa tóc tiên.

- Cô và trẻ hát bài hát “ Màu hoa”. + Các con vừa hát bài hát gì?(3t)

+ Các con quan sát xem trên sân trường có những cây gì?(4-5t)

=> Trên sân trường có rất nhiều loại cây mỗi loại cây có một đặc điểm, ích lợi khác nhau. Hôm nay cô cùng các con tìm hiểu, quan sát về một loại cây mới các bạn có thích không? Vậy chúng mình cùng đi theo cô nào. - Cô cho trẻ đứng xung quanh cây hoa tóc tiên

+ Các bạn nhìn xem cây gì đây nhỉ?(3-4t) - Cho trẻ quan sát và nhận xét cây hoa tóc tiên? + Các con có nhận xét gì về cây hoa tóc tiên?(4-5t) + Bạn nào có ý kiến nhận xét khác nào?(5t)

+ Ai nói được đặc điểm của cây hoa tóc tiên? + Bạn nào có nhận xét gì về thân cây?(3-4t)

- Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời. - Trẻ nhận xét. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời

- Cô chỉ vào cành cây hỏi trẻ + Còn đây là phần gì?( 4-5t)

+ Các con thấy cành cây như thế nào ?(5t) + Trên thân cây có gì ?(5t)

+ Con có nhận xét gì về lá cây ?Còn hoa như thế nào ? Bạn nào có nhận xét gì về hoa ?(4-5t)

=> Cô thấy các con đều có ý kiến rất hay bây giờ chúng mình cùng kiểm tra lại xem có đúng là cây hoa cúc có đặc điểm đó không nhé.

- Cô chỉ vào từng phần gọi tên : Thân, cành, lá, hoa + Có bạn nào nhìn thấy rễ không? Vì sao?

+ Rễ làm nhiệm vụ gì?(4-5t) + Trên thân cây có gì ?(3-4t)

+ Lá cây có màu gì ?(3t) nhìn vào lá cây con có nhận xét gì ?(4t)

=> Gd: Trẻ nhặt lá dụng bỏ vào thùng rác. + Hoa tóc tiên có màu gì ?

- Trẻ sờ và nhận xét.

+ Trồng cây hoa để làm gì ?

+ Vậy ngoài cây hoa tóc tiên có màu trắng ra các con còn biết cây hoa tóc tiên còn có màu gì nữa ? (5t)

+ Muốn cho cây hoa tóc tiên xanh tốt chúng mình phải làm gì ?

+ Điều gì sẽ sảy ra nếu chúng mình không chăm sóc và bảo vệ cây ? Vậy chúng mình phải làm gì để chăm sóc cây ?

-> GD. Muốn cho cây luôn tươi tốt cho bầu không khí quanh ta luôn trong sạch thì các con phải biết chăm sóc : tưới nước, nhổ cỏ cho cây, biết bảo vệ cây. Không được ngắt lá bẻ cành. Các con nhớ chưa nào ? + Muốn có thật nhiều cây xanh chúng mình phải làm gì?

-> Vậy chúng mình gieo thật nhiều hạt để trồng thật nhiều cây xanh các con nhé.

2, Trò chơi vận động. Mèo đuổi chuột, gieo hạt

- Trò chơi : Mèo đuổi chuột. + Cho trẻ chơi 3 – 4 lần

+ Trẻ chơi cô bao quát động viên trẻ. - Trò chơi : Gieo hạt

+ Cô hỏi lại trẻ luật chơi, cách chơi. + Cho trẻ chơi 3 - 4 lần.

+ Cô bao quát động viên khen trẻ.

- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Vâng ạ. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ trả lời - Trẻ chơi - Trẻ chơi

3, Chơi tự do: Chơi với cát, phấn, lá, hột....

- Cô giới thiệu các nhóm chơi, đồ chơi và phân khuchơi cho trẻ, cho trẻ chọn đồ chơi trẻ thích. chơi cho trẻ, cho trẻ chọn đồ chơi trẻ thích.

- Trẻ chơi cô bao quát, gợi ý, nếu trẻ chưa làm được cô giúp đỡ trẻ chơi.

- Cô nhắc nhở trẻ trong khi chơi, không chen lấn xô đẩy, chơi đoàn kết.

- Cô cho trẻ chơi nhóm nào mà trẻ thích.

*Kết thúc:

- Cô dựa vào kết quả chơi của trẻ để nhận xét. - Cho trẻ nhẹ nhàng rửa chân tay và đi vào lớp.

- Trẻ chú ý - Trẻ chơi - Trẻ chú ý ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY - Sĩ số:... - Tình trạng sức khỏe... ... - Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:... ... .

- Kiến thức và kĩ năng của

trẻ: ... ... ... . * Biên pháp:... ... . ...

TUẦN 18: NHÁNH 2: MỘT SỐ CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG

(Thực hiện 1 tuần: Từ ngày 28/12/2015 đến ngày 01/01/2016)

Ngày soạn: 25/12/2015 Ngày dạy: Thứ 2/28/12/2015

HOẠT ĐỘNG CHIỀU TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT

Dạy từ: “Con voi, cái vòi, to/nhỏ”.

Mẫu câu: “Đây là con voi. Con voi sống trong rừng. Con voi có cái vòi rất dài. Con voi rất to, con trâu nhỏ hơn con voi”.

I, Mục tiêu:

- Trẻ 3 độ tuổi nghe hiểu và phát âm rõ các từ: “Con voi, cái vòi, to/nhỏ”.

- Trẻ 4+5 tuổi: phát âm rõ ràng, chính xác các mẫu câu: “Đây là con voi. Con voi sống trong rừng. Con voi có cái vòi rất dài. Con voi rất to, con trâu nhỏ hơn con voi”.

- Trẻ 3 tuổi nghe, đọc được từ và mẫu câu theo anh chị.

- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô theo hình các hình thức khác nhau.

2, Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ đích.

- Trẻ có kỹ năng nghe, hiểu các từ và mẫu câu: “Đây là con voi. Con voi sống trong rừng. Con voi có cái vòi rất dài. Con voi rất to, con trâu nhỏ hơn con voi”.

3, Thái độ:

- Trẻ biết yêu quý và bảo vệ con vật sống trong rừng.

II, Chuẩn bị:

- Đồ dùng của cô:

+ Tranh ảnh, lô tô hoặc vật thật.

+ Hệ thống câu hỏi: “Đây là con voi. Con voi sống trong rừng. Con voi có cái vòi rất dài. Con voi rất to, con trâu nhỏ hơn con voi”.

- Đồ dùng của trẻ: Trang phục gọn gàng.

III, Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1, Gợi mơ:

- Cô cho trẻ hát bài: “Chú voi con ở bản Đôn”. - Trò chuyện với trẻ về bài hát:

+ Các con vừa hát bài hát gì? (3t) + Trong bài hát nói về con gì?(4-5t) + Con voi là động vật sống ở đâu? (5t)

-> Cô củng cố và giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ con vật sống trong rừng.

- Dẫn dắt giới thiệu bài: Hôm nay cô và các con cùng đi tìm hiểu về con voi nhé!

2, Dạy từ, câu mới: “Con voi, cái vòi, to/nhỏ”.

* Học từ mới:

- Cô giáo nói mẫu câu kết hợp với treo tranh: “Con voi, cái vòi, to/nhỏ”.

- Trẻ hát. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe.

*Từ “Con voi"

- Cô phát âm từ: “Con voi" (3 lần).

- Cô cho trẻ nói cùng cô: “Con voi" (3 lần) Cô nói kết hợp với tranh “Con voi" 3 lần.

- Cho lần lượt trẻ 3-4-5t phát âm 3 lần.

- Cô cho trẻ phát âm theo nhiều hình thức khác nhau: cả lớp, tổ, cá nhân.

- Cô sửa lỗi phát âm cho trẻ.

- Cô động viên và khuyến khích trẻ phát âm đúng. *Từ "Cái vòi"

- Cô cho trẻ quan sát tranh.

- Cô phát âm từ: "Cái vòi" (3 lần).

- Cô cho trẻ nói cùng cô: "Cái vòi" (3 lần) Cô nói kết hợp với tranh "Cái vòi" 3 lần.

- Cho lần lượt trẻ 3-4-5t phát âm 3 lần.

- Cô cho trẻ phát âm theo nhiều hình thức khác nhau: cả lớp, tổ, cá nhân.

- Cô sửa lỗi phát âm cho trẻ.

- Cô động viên và khuyến khích trẻ phát âm đúng. *Từ "To/nhỏ"

- Cô phát âm từ: "To/nhỏ" (3 lần).

- Cô cho trẻ nói cùng cô: "To/nhỏ" (3 lần) Cô nói kết hợp với tranh "To/nhỏ" 3 lần.

- Cho lần lượt trẻ 3-4-5t phát âm 3 lần.

- Cô cho trẻ phát âm theo nhiều hình thức khác nhau: cả lớp, tổ, cá nhân.

- Cô sửa lỗi phát âm cho trẻ.

- Cô động viên và khuyến khích trẻ phát âm đúng. * Học câu mới:

- Cô xuất hiện lần lượt theo mẫu câu:

Mẫu câu: “Đây là con voi. Con voi sống trong rừng”.

- Cô chỉ vào tranh và hỏi: + Đây là con gì? (3t) - Trẻ lắng nghe. - Trẻ phát âm. - Trẻ quan sát và lắng nghe. - Trẻ phát âm. - Trẻ quan sát. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ phát âm.

+ Con voi sống ở đâu? (4-5t)

- Cô nói mẫu câu: “Đây là con voi. Con voi sống trong rừng”.

- Cho lần lượt trẻ 3-4-5t nói mẫu câu 3 lần.

- Cô cho trẻ nói mẫu câu theo nhiều hình thức khác nhau: cả lớp, tổ, cá nhân.

- Cô sửa lỗi phát âm cho trẻ.

- Cô động viên và khuyến khích trẻ phát âm đúng. Mẫu câu: “Con voi có cái vòi rất dài”.

- Cô chỉ vào tranh và hỏi: + Con voi có cái gì?

- Cô nói mẫu câu: “Con voi có cái vòi rất dài”.

- Cho lần lượt trẻ 3-4-5t nói mẫu câu 3 lần.

- Cô cho trẻ nói mẫu câu theo nhiều hình thức khác nhau: cả lớp, tổ, cá nhân.

- Cô sửa lỗi phát âm cho trẻ.

- Cô động viên và khuyến khích trẻ phát âm đúng. Mẫu câu: “Con voi rất to, con trâu nhỏ hơn con voi”

- Cô chỉ vào tranh và hỏi: + Con voi như thế nào? (3t)

+ Con trâu như thế nào so với con voi? (4-5t)

- Cô nói mẫu câu: “Con voi rất to, con trâu nhỏ hơn con voi”

- Cho lần lượt trẻ 3-4-5t nói mẫu câu 3 lần.

- Cô cho trẻ nói mẫu câu theo nhiều hình thức khác nhau: cả lớp, tổ, cá nhân.

- Cô sửa lỗi phát âm cho trẻ.

- Cô động viên và khuyến khích trẻ phát âm đúng.

Một phần của tài liệu giao an chu de 5 lop 5 tuoi (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(121 trang)
w