chơi cho trẻ, cho trẻ chọn đồ chơi trẻ thích.
- Trẻ chơi cô bao quát, gợi ý, nếu trẻ chưa làm được cô giúp đỡ trẻ chơi.
- Cô nhắc nhở trẻ trong khi chơi, không chen lấn xô đẩy, chơi đoàn kết.
- Cô cho trẻ chơi nhóm nào mà trẻ thích.
*Kết thúc:
- Cô dựa vào kết quả chơi của trẻ để nhận xét. - Cho trẻ nhẹ nhàng rửa chân tay và đi vào lớp.
- Trẻ chú ý - Trẻ chơi - Trẻ chú ý ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY - Sĩ số:... - Tình trạng sức khỏe... ... - Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:... ... .
- Kiến thức và kĩ năng của
trẻ: ... ... ... . * Biên pháp:... ... . ...
TUẦN 18: NHÁNH 2: MỘT SỐ CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG
(Thực hiện 1 tuần: Từ ngày 28/12/2015 đến ngày 01/01/2016)
Ngày soạn: 25/12/2015 Ngày dạy: Thứ 2/28/12/2015
HOẠT ĐỘNG CHIỀU TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
Dạy từ: “Con voi, cái vòi, to/nhỏ”.
Mẫu câu: “Đây là con voi. Con voi sống trong rừng. Con voi có cái vòi rất dài. Con voi rất to, con trâu nhỏ hơn con voi”.
I, Mục tiêu:
- Trẻ 3 độ tuổi nghe hiểu và phát âm rõ các từ: “Con voi, cái vòi, to/nhỏ”.
- Trẻ 4+5 tuổi: phát âm rõ ràng, chính xác các mẫu câu: “Đây là con voi. Con voi sống trong rừng. Con voi có cái vòi rất dài. Con voi rất to, con trâu nhỏ hơn con voi”.
- Trẻ 3 tuổi nghe, đọc được từ và mẫu câu theo anh chị.
- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô theo hình các hình thức khác nhau.
2, Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ đích.
- Trẻ có kỹ năng nghe, hiểu các từ và mẫu câu: “Đây là con voi. Con voi sống trong rừng. Con voi có cái vòi rất dài. Con voi rất to, con trâu nhỏ hơn con voi”.
3, Thái độ:
- Trẻ biết yêu quý và bảo vệ con vật sống trong rừng.
II, Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô:
+ Tranh ảnh, lô tô hoặc vật thật.
+ Hệ thống câu hỏi: “Đây là con voi. Con voi sống trong rừng. Con voi có cái vòi rất dài. Con voi rất to, con trâu nhỏ hơn con voi”.
- Đồ dùng của trẻ: Trang phục gọn gàng.
III, Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1, Gợi mơ:
- Cô cho trẻ hát bài: “Chú voi con ở bản Đôn”. - Trò chuyện với trẻ về bài hát:
+ Các con vừa hát bài hát gì? (3t) + Trong bài hát nói về con gì?(4-5t) + Con voi là động vật sống ở đâu? (5t)
-> Cô củng cố và giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ con vật sống trong rừng.
- Dẫn dắt giới thiệu bài: Hôm nay cô và các con cùng đi tìm hiểu về con voi nhé!
2, Dạy từ, câu mới: “Con voi, cái vòi, to/nhỏ”.
* Học từ mới:
- Cô giáo nói mẫu câu kết hợp với treo tranh: “Con voi, cái vòi, to/nhỏ”.
- Trẻ hát. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe.
*Từ “Con voi"
- Cô phát âm từ: “Con voi" (3 lần).
- Cô cho trẻ nói cùng cô: “Con voi" (3 lần) Cô nói kết hợp với tranh “Con voi" 3 lần.
- Cho lần lượt trẻ 3-4-5t phát âm 3 lần.
- Cô cho trẻ phát âm theo nhiều hình thức khác nhau: cả lớp, tổ, cá nhân.
- Cô sửa lỗi phát âm cho trẻ.
- Cô động viên và khuyến khích trẻ phát âm đúng. *Từ "Cái vòi"
- Cô cho trẻ quan sát tranh.
- Cô phát âm từ: "Cái vòi" (3 lần).
- Cô cho trẻ nói cùng cô: "Cái vòi" (3 lần) Cô nói kết hợp với tranh "Cái vòi" 3 lần.
- Cho lần lượt trẻ 3-4-5t phát âm 3 lần.
- Cô cho trẻ phát âm theo nhiều hình thức khác nhau: cả lớp, tổ, cá nhân.
- Cô sửa lỗi phát âm cho trẻ.
- Cô động viên và khuyến khích trẻ phát âm đúng. *Từ "To/nhỏ"
- Cô phát âm từ: "To/nhỏ" (3 lần).
- Cô cho trẻ nói cùng cô: "To/nhỏ" (3 lần) Cô nói kết hợp với tranh "To/nhỏ" 3 lần.
- Cho lần lượt trẻ 3-4-5t phát âm 3 lần.
- Cô cho trẻ phát âm theo nhiều hình thức khác nhau: cả lớp, tổ, cá nhân.
- Cô sửa lỗi phát âm cho trẻ.
- Cô động viên và khuyến khích trẻ phát âm đúng. * Học câu mới:
- Cô xuất hiện lần lượt theo mẫu câu:
Mẫu câu: “Đây là con voi. Con voi sống trong rừng”.
- Cô chỉ vào tranh và hỏi: + Đây là con gì? (3t) - Trẻ lắng nghe. - Trẻ phát âm. - Trẻ quan sát và lắng nghe. - Trẻ phát âm. - Trẻ quan sát. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ phát âm.
+ Con voi sống ở đâu? (4-5t)
- Cô nói mẫu câu: “Đây là con voi. Con voi sống trong rừng”.
- Cho lần lượt trẻ 3-4-5t nói mẫu câu 3 lần.
- Cô cho trẻ nói mẫu câu theo nhiều hình thức khác nhau: cả lớp, tổ, cá nhân.
- Cô sửa lỗi phát âm cho trẻ.
- Cô động viên và khuyến khích trẻ phát âm đúng. Mẫu câu: “Con voi có cái vòi rất dài”.
- Cô chỉ vào tranh và hỏi: + Con voi có cái gì?
- Cô nói mẫu câu: “Con voi có cái vòi rất dài”.
- Cho lần lượt trẻ 3-4-5t nói mẫu câu 3 lần.
- Cô cho trẻ nói mẫu câu theo nhiều hình thức khác nhau: cả lớp, tổ, cá nhân.
- Cô sửa lỗi phát âm cho trẻ.
- Cô động viên và khuyến khích trẻ phát âm đúng. Mẫu câu: “Con voi rất to, con trâu nhỏ hơn con voi”
- Cô chỉ vào tranh và hỏi: + Con voi như thế nào? (3t)
+ Con trâu như thế nào so với con voi? (4-5t)
- Cô nói mẫu câu: “Con voi rất to, con trâu nhỏ hơn con voi”
- Cho lần lượt trẻ 3-4-5t nói mẫu câu 3 lần.
- Cô cho trẻ nói mẫu câu theo nhiều hình thức khác nhau: cả lớp, tổ, cá nhân.
- Cô sửa lỗi phát âm cho trẻ.
- Cô động viên và khuyến khích trẻ phát âm đúng. => Trẻ biết yêu quý và bảo vệ con vật sống trong rừng.
* Trò chơi: Thi xem ai nhanh.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Con voi sống trong rừng.
- Trẻ phát âm.
- Trẻ quan sát.
+ Con voi có cái vòi rất dài
- Trẻ nói.
- Trẻ quan sát.
+ Con voi rất to, con trâu nhỏ hơn con voi. - Trẻ nói.
- Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe.
- Cô hướng dẫn trẻ chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3 – 4 lần. - Kết thúc cô nhận xét trẻ chơi.
3, Nhận xét.
- Cô nhận xét tiết học và cho trẻ ra chơi.
- Trẻ chơi trò chơi.
HƯỚNG DẪN TRÒ CHƠI MỚI CHÓ SÓI XÂU TÍNH
I, Mục tiêu:
1, Kiến thức:
- Trẻ 4-5 tuổi: Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi. - Trẻ 3 tuổi: Trẻ biết tên trò chơi, biết chơi trò chơi.
2, Kỹ năng:
- Trẻ 4-5 tuổi:
+ Củng cố và phát triển vốn từ của trẻ.
+ Trẻ được tập luyện kĩ năng vận động, phát triển các tố chất vận động: nhanh nhẹn, khéo léo.
- Trẻ 3 tuổi: Trẻ biết chơi trò chơi và phát triển vốn từ cho trẻ.
3, Thái độ:
- Trẻ chú ý trong giờ học và tích cực chơi trò chơi.
II, Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cô: 1 mũ sói, vẽ 1 vạch chuẩn quy ước là “nhà của Thỏ”. 2. Đồ dùng của trẻ: Trang phục gọn gàng.
III, Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1, Gợi mơ:
- Cho trẻ hát bài hát: “Trời nắng, trời mưa”. - Trò chuyện với trẻ:
+ Các con vừa hát bài hát gì? (3t) + Bài hát nói về con gì? (4-5t) -> Củng cô và giáo dục trẻ.
- Dẫn dắt giới thiệu tên trò chơi: “Chó sói xấu tính”.
2, Hướng dẫn cách chơi.
- Cô hướng dẫn trẻ cách chơi:
+ Một trẻ đóng vai “Sói” (sẽ đội mũ sói), 2 – 3 trẻ đóng vai “Thỏ”. “Sói” sẽ ngồi ở một góc sân, “Thỏ” ngồi ở ghế hoặc đứng đối diện, cách “Sói” khoảng từ 3-5m. “Thỏ” đi chơi, tiến về nơi “Sói” đang ngủ và nói:
- Trẻ hát.
- Trời nắng trời mưa. - Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe.
“Ngủ đấy à Sói xấu tính? Hãy vểnh tai lên để nghe chúng tôi hát đây:
Trên bãi cỏ Các chú Thỏ Nhảy tung tăng
Rất vui vẻ Thỏ nhớ nhé
Có Sói gian Đang rình đấy
Cẩn thận nhé Kẻo Sói gian Tha đi mất”.
+ Khi “Thỏ” đọc hết bài thơ thì “Sói” bắt đầu mở mắt và đuổi. “Thỏ” phải chạy nhanh về nhà của mình (nơi có sẵn đường vạch). “Thỏ” nào chạy chậm sẽ bị “Sói” bắt và phải làm “Sói”. Nếu “Sói” không bắt được “Thỏ” thì “Sói” phải nhắm mắt để chơi tiếp.
- Cô chơi mẫu cho trẻ quan sát. - Tổ chức cho trẻ chơi 3 – 4 lần.
- Cô động viên, khuyến khích trẻ chơi.
3, Kết thúc:
- Nhận xét, tuyên dương trẻ và chuyển hoạt động tiếp theo.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát cô chơi mẫu.
- Trẻ chơi trò chơi.
Ngày soạn: 26/12/2015 Ngày dạy: Thứ 3/29/12/2015
HOẠT ĐỘNG CHIỀU TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
Ôn từ: “Con voi, cái vòi, to/nhỏ”.
Ôn mẫu câu: “Đây là con voi. Con voi sống trong rừng. Con voi có cái vòi rất dài. Con voi rất to, con trâu nhỏ hơn con voi”.
Dạy từ: “Con khỉ, leo trèo, bắt chước”.
Mẫu câu: “Đây là con khỉ. Con khỉ đang leo trèo. Con khỉ bắt chước con người”.
I, Mục tiêu:
1, Kiến thức:
- Trẻ 4+5 tuổi: phát âm rõ ràng, chính xác các mẫu câu: Đây là con khỉ. Con khỉ đang leo trèo. Con khỉ bắt chước con người”.
- Trẻ 3 tuổi nghe, đọc được từ và mẫu câu theo anh chị.
- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô theo hình các hình thức khác nhau.
2, Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ đích.
- Trẻ có kỹ năng nghe, hiểu các từ và mẫu câu: Đây là con khỉ. Con khỉ đang leo trèo. Con khỉ bắt chước con người”.
3, Thái độ:
- Trẻ biết yêu quý và bảo vệ con vật sống trong rừng.
II, Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô:
+ Tranh ảnh, lô tô hoặc vật thật.
+ Hệ thống câu hỏi: Đây là con khỉ. Con khỉ đang leo trèo. Con khỉ bắt chước con người”.
- Đồ dùng của trẻ: Trang phục gọn gàng. III, Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1, Gợi mơ:
- Cô cho trẻ hát bài: “Chú voi con ở bản Đôn”. - Trò chuyện với trẻ về bài hát:
+ Các con vừa hát bài hát gì? (3t) + Trong bài hát nói về con gì?(4-5t) + Con voi là động vật sống ở đâu? (5t)
-> Cô củng cố và giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ con vật sống trong rừng.
- Dẫn dắt giới thiệu bài: Hôm nay cô và các con cùng đi tìm hiểu về con khỉ nhé!
2, Ôn luyên:
*Ôn từ: “Con voi, cái voi, to/nhỏ”.
- Cô cho trẻ quan sát tranh và nói từ“Con voi, cái voi, to/nhỏ”.
- Tổ chức cho trẻ nói 3-4 lần. *Ôn mẫu câu:
- Cô nói mẫu câu và cho trẻ nhắc lại: “Đây là con voi.
- Trẻ hát. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ phát âm. - Trẻ lắng nghe.
Con voi sống trong rừng. Con voi có cái vòi rất dài. Con voi rất to, con trâu nhỏ hơn con voi”.
- Tổ chức cho trẻ nói theo nhiều hình thức: Cả lớp- tổ- cá nhân.
- Cô quan sát, động viên và khuyến khích trẻ.
3. Dạy từ, câu mới: “Con khỉ, leo trèo, bắt chước”.
* Học từ mới:
- Cô giáo nói mẫu câu kết hợp với treo tranh: “Con khỉ, leo trèo, bắt chước”.
*Từ “Con khỉ"
- Cô phát âm từ: “Con khỉ" (3 lần).
- Cô cho trẻ nói cùng cô: “Con khỉ" (3 lần) Cô nói kết hợp với tranh “Con khỉ" 3 lần.
- Cho lần lượt trẻ 3-4-5t phát âm 3 lần.
- Cô cho trẻ phát âm theo nhiều hình thức khác nhau: cả lớp, tổ, cá nhân.
- Cô sửa lỗi phát âm cho trẻ.
- Cô động viên và khuyến khích trẻ phát âm đúng. *Từ "Leo trèo"
- Cô cho trẻ quan sát tranh.
- Cô phát âm từ: "Leo trèo" (3 lần).
- Cô cho trẻ nói cùng cô: "Leo trèo" (3 lần) Cô nói kết hợp với tranh "Leo trèo" 3 lần.
- Cho lần lượt trẻ 3-4-5t phát âm 3 lần.
- Cô cho trẻ phát âm theo nhiều hình thức khác nhau: cả lớp, tổ, cá nhân.
- Cô sửa lỗi phát âm cho trẻ.
- Cô động viên và khuyến khích trẻ phát âm đúng. *Từ "Bắt chước”.
- Cô phát âm từ: "Bắt chước”. (3 lần).
- Cô cho trẻ nói cùng cô: ""Bắt chước”(3 lần) Cô nói kết hợp với tranh "Bắt chước” 3 lần.
- Cho lần lượt trẻ 3-4-5t phát âm 3 lần.
- Cô cho trẻ phát âm theo nhiều hình thức khác nhau: cả lớp, tổ, cá nhân. - Trẻ nhắc lại. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ nói cùng cô. - Trẻ quan sát và lắng nghe. - Trẻ phát âm. - Trẻ quan sát. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ phát âm.
- Cô sửa lỗi phát âm cho trẻ.
- Cô động viên và khuyến khích trẻ phát âm đúng. * Học câu mới:
- Cô xuất hiện lần lượt theo mẫu câu: Mẫu câu: “Đây là con khỉ”.
- Cô chỉ vào tranh và hỏi: + Đây là con gì?
- Cô nói mẫu câu: “Đây là con khỉ”.
- Cho lần lượt trẻ 3-4-5t nói mẫu câu 3 lần.
- Cô cho trẻ nói mẫu câu theo nhiều hình thức khác nhau: cả lớp, tổ, cá nhân.
- Cô sửa lỗi phát âm cho trẻ.
- Cô động viên và khuyến khích trẻ phát âm đúng. Mẫu câu: “Con khỉ đang leo trèo”.
- Cô chỉ vào tranh và hỏi: + Con khỉ đang làm gì?
- Cô nói mẫu câu: “Con khỉ đang leo trèo”.
- Cho lần lượt trẻ 3-4-5t nói mẫu câu 3 lần.
- Cô cho trẻ nói mẫu câu theo nhiều hình thức khác nhau: cả lớp, tổ, cá nhân.
- Cô sửa lỗi phát âm cho trẻ.
- Cô động viên và khuyến khích trẻ phát âm đúng. Mẫu câu: “Con khỉ bắt chước con người”
- Cô chỉ vào tranh và hỏi: + Con khỉ bắt chước ai?
- Cô nói mẫu câu: “Con khỉ bắt chước con người”
- Cho lần lượt trẻ 3-4-5t nói mẫu câu 3 lần.
- Cô cho trẻ nói mẫu câu theo nhiều hình thức khác nhau: cả lớp, tổ, cá nhân.
- Cô sửa lỗi phát âm cho trẻ.
- Cô động viên và khuyến khích trẻ phát âm đúng. => Trẻ biết yêu quý và bảo vệ con vật sống trong rừng.
- Trẻ quan sát. + “Đây là con khỉ”.
- Trẻ nói.
- Trẻ quan sát.
+ Con khỉ đang leo trèo.
- Trẻ nói.
- Trẻ quan sát.
+ Con khỉ bắt chước con người”.
- Trẻ nói.
* Trò chơi: Thi xem ai nhanh.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Cô hướng dẫn trẻ chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3 – 4 lần. - Kết thúc cô nhận xét trẻ chơi.
3, Nhận xét.
- Cô nhận xét tiết học và cho trẻ ra chơi.
- Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi trò chơi.
ÔN BÀI CŨ: Ôn truyện: Nhím con kết bạn.