0
Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

PO43 và OH B H2PO4 và HPO42 C HPO42 và PO43 D H2PO4 và PO43-

Một phần của tài liệu DE CUONG CHUONG NP (Trang 31 -32 )

C. 15 gam NaH2PO4 D 14,2 gam Na2HPO4 và 49,2 gam Na3PO4.

A. PO43 và OH B H2PO4 và HPO42 C HPO42 và PO43 D H2PO4 và PO43-

Câu 101: Cho 1,32 gam (NH4)2SO4 tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được một sản phẩm khí. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí trên vào dung dịch chứa 3,92 gam H3PO4. Muối thu được là

A. NH4H2PO4. B. (NH4)2HPO4.

C. (NH4)3PO4. D. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4.

Câu 102: Thuỷ phân hoàn toàn 8,25 gam một photpho trihalogenua thu được dung dịch X. Để trung

hoà X cần 100 ml dung dịch NaOH 3M. Công thức của photpho trihalogenua là

A. PF3. B. PCl3. C. PBr3. D. PI3.

Câu 103: Phân supephotphat kép thực tế sản xuất được thường chỉ có 40% P2O5. Vậy % khối lượng Ca(H2PO4)2 trong phân bón đó là

A. 78,56%. B. 56,94%. C. 65,92%. D. 75,83%.

Câu 104: Một loại phân supephotphat kép có chứa 69,62% muối canxi đihiđrophotphat, còn lại

gồm các chất không chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là

A. 48,52%. B. 42,25%. C. 39,76%. D. 45,75%.

Câu 105: Từ quặng photphorit, có thể điều chế axit photphoric theo sơ đồ sau:

Quặng photphorit 2 , SiO C lodien    P 0 2, O t    P2O5 2 H O    H3PO4

Biết hiệu suất chung của quá trình là 90%. Để điều chế được 1 tấn dung dịch H3PO4 49%, cần khối lượng quặng photphorit chứa 73% Ca3(PO4)2 là

A. 1,18 tấn. B. 1,81 tấn. C. 1,23 tấn. D. 1,32 tấn.

BÀI TẬP TỰ LUẬN CHƯƠNG NITƠ–PHOTPHO 1)Lập các phương trình hóa học và cho biết As, Bi và Sb2O3 thể hiện tính chất gì? 1)Lập các phương trình hóa học và cho biết As, Bi và Sb2O3 thể hiện tính chất gì? a)As+HNO3  H3AsO4+NO2+H2O

c)Sb2O3+HCl  SbCl3+H2O d)Sb2O3+NaOH NaSbO2+H2O

2)Bằng thí nghiệm nào có thể biết đươc nitơ có lẫn một trong những tạp chất : Clo, hiđro clorua, hiđro

sunfua? Viết phương trình hóa học đã xảy ra.

3)Trộn 200,0 ml dung dịch natri nitrit 3,0M với 200,0 ml dung dịch amoniclorua 2,0M rồi đun nóng

cho tới khi phản ứng thực hiện xong. Xác định thể tích của khí nitơ sinh ra (đktc) và nồng độ mol của các muối trong dung dịch sau phản ứng. Giả thiết rằng thể tích của dung dịch biến đổi không đáng kể.

4)Có 5 bình đựng riêng biệt 5 chất khí : N2, O2, NH3, Cl2, CO2. Hãy đua ra 1 thí nghiệm đơn giản để nhận ra bình đựng khí NH3.

Một phần của tài liệu DE CUONG CHUONG NP (Trang 31 -32 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×