A Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong quy trình điều chế axit nitric từ khí NH3 và oxi không khí.

Một phần của tài liệu DE CUONG CHUONG NP (Trang 39)

C. 15 gam NaH2PO4 D 14,2 gam Na2HPO4 và 49,2 gam Na3PO4.

77)a Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong quy trình điều chế axit nitric từ khí NH3 và oxi không khí.

không khí.

b. Tính thể tích dung dịch axit nitric 50% (có d = 1,31 g/ml) tạo thành khi dùng hết 1m3 khí NH3(ở điều kiện tiêu chuẩn). Biết rằng chỉ có 98,56% NH3 chuyển thành axit nitric.

b. Tính thể tích dung dịch axit nitric 50% (có d = 1,31 g/ml) tạo thành khi dùng hết 1m3 khí NH3(ở điều kiện tiêu chuẩn). Biết rằng chỉ có 98,56% NH3 chuyển thành axit nitric.

a. Tìm thể tích khí D ở 27,3C; 1atm.

b. Tìm nồng độ mol/l của các ion có trong C ? (Giả sử các chất điện li hoàn toàn).

81) Hòa tan a g hỗn hợp kim loại Cu, Fe (trong đó Fe chiếm 30% về khối lượng) bằng 50ml dung dịchHNO3 63% (d = 1,38g/ml) khuấy đều hỗn hợp cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được HNO3 63% (d = 1,38g/ml) khuấy đều hỗn hợp cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn A cân nặng 0,75 a gam, dung dịch B và 7,3248 lít hỗn hợp khí NO2 và NO ở 54,6C, 1atm. Hỏi cô cạn dung dịch B thì thu được bao nhiêu gam muối khan ?

82) Hòa tan 48,8 gam hỗn hợp gồm Cu và một oxit sắt trong lượng dư dung dịch HNO3 thu được dungdịch A và 6,72 lít khí NO (ở điều kiện tiêu chuẩn). Cô cạn dung dịch A thu được 147,8 gam chất rắn dịch A và 6,72 lít khí NO (ở điều kiện tiêu chuẩn). Cô cạn dung dịch A thu được 147,8 gam chất rắn khan.

a. Hãy xác định công thức của oxit sắt.

b. Cho cùng lượng hỗn hợp trên phản ứng với 400ml dung dịch HCl 2M cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch B và chất rắn D. Cho dung dịch B phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 tạo thành kết tủa. Hãy tính lượng kết tủa thu được.

c. Cho D phản ứng với dung dịch HNO3. Hãy tính thể tích khí NO thu được tại 27,3OC và 1,1 atm.

83) Cho 2,16 gam hỗn hợp gồm Al và Mg tan hết trong dung dịch axit HNO3 loãng, đun nóng nhẹ tạora dung dịch A và 448 ml ( đo ở 354,9 K và 988 mmHg) hỗn hợp khí B khô gồm hai khí không màu, ra dung dịch A và 448 ml ( đo ở 354,9 K và 988 mmHg) hỗn hợp khí B khô gồm hai khí không màu, không đổi màu trong không khí. Tỷ khối của B so với oxi bằng 0,716 lần tỷ khối của CO2 so với nitơ. Làm khan A một cách cẩn thẩn thu được chất rắn D, nung D đến khối lượng không đổi thu được 3,84 gam chất rắn E. Viết phương trình hóa học, tính lượng chất D và % lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.

84) Dung dịch B chứa hai chất tan là H2SO4 và Cu(NO3)2, 50ml dung dịch B phản ứng vừa đủ với31,25 ml dung dịch NaOH 16%, d = 1,12 g/ml. Lọc lấy kết tủa sau phản ứng, đem nung ở nhiệt độ cao 31,25 ml dung dịch NaOH 16%, d = 1,12 g/ml. Lọc lấy kết tủa sau phản ứng, đem nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, được 1,6 gam chất rắn.

a. Tìm nồng độ mol/l của dung dịch B.

b. Cho 2,4g đồng vào 50ml dung dịch B (chỉ có khí NO bay ra). Hãy tính thể tích NO thu được ở đktc

(các phản ứng xảy ra hoàn toàn).

85) Kim loại M trong dãy Beketop có hóa trị biến đổi x và y (với y > x). Kim loại tạo ra hai muối

clorua và hai oxit. Hàm lượng % clo trong các muối clorua tỉ lệ với nhau là 1 : 1,172. Hàm lượng % oxi trong các oxit tỷ lệ với nhau là 1 : 1,35.

Một phần của tài liệu DE CUONG CHUONG NP (Trang 39)