Hoạt động 2: Trẻ thực hiện (15-17')

Một phần của tài liệu chu diem ban than (Trang 42 - 75)

- Tô màu quả theo yêu cầu.

2.2 Hoạt động 2: Trẻ thực hiện (15-17')

- Cô quan sát trẻ thực hiện

- Hướng dẫn trẻ cách cầm bút, tư thế ngồi...

3. Kết thúc: Cho trẻ đọc bài thơ “ Em yêu nhà

em”

- Tâm thế và trang phục của trẻ phù

hợp với hoạt động - Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe và quan sát cô làm mẫu

- Trẻ thực hiện

- Trẻ đọc

2. Chơi tự do:

- Trẻ chơi tự do ở các góc

- Cô quan sát trẻ chơi

- Trả trẻ

* ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

... ... ... ... ... ...

... ... ... Thứ 5 ngày 29 tháng 10 năm 2015 * Đón trẻ - Chơi tự chọn- Thể dục sáng:

Cô cho trẻ chơi tự chọn các góc trong lớp sau đó đến thể dục sáng * HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH Lĩnh vực phát triển thể chất:

Đề tài: Bật xa 50cm, ném xa bằng 1 tay

I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức:

- Trẻ biết dùng sức của tay, vai đẩy vật ném đi xa. - Trẻ biết bật xa bằng 2 chân và chạm đất nhẹ nhàng.

2. Kỹ năng:

- Luyện kỹ năng phối hợp lãng tay lấy đà nhảy và ném đúng động tác, đúng hướng. - Luyện kỹ năng phối hợp tay chân khi bật xa..

3. Thái độ:

- Tinh thần tập thể, ý thức kỷ luật cho trẻ. - Rèn cho trẻ ý thức giữ gìn bảo vệ cơ thể II. Chuẩn bị:

Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ - Quần áo, dày dép, đầu tóc gọn gàng

- Túi cát

- Cô soạn giáo án đầy dủ

- Cô thuộc các động tác thể dục

-Tâm thế trẻ thoải mái, sức khỏe đảm bảo an toàn -Sân bãi sạch sẽ gọn gàng, khô ráo, bằng phẳng - Túi cát 15 - 20

- Vẽ vạch cách nhau 45 cm

x x x x x x x x x x x x x x x 50cm

x x x x x x x x x x x x x x x

III. Tiến trình hoạt động:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định - giới tiệu: (1-2p)

- Cô cùng trẻ trò chuyện về gia đình

- Để có gia đình khỏe mạnh thì chúng ta cần gì? - Đúng rồi vậy hôm nay để rèn luyện cho các thành viên trong gia đình chúng ta cùng khỏe mạnh bây giờ chúng ta cùng học bài thể dục ném xa bằng một tay bật xa 45cm nhé

2. Nội dung: Qúa trình hoạt động (20-25p)

2.1.Hoạt động 1: Khởi động:(1-2p)

Cho trẻ đi chạy theo vòng tròn , đi các kiểu chân theo hiệu lệnh của cô rồi về thành 2 hàng dọc điểm số và chuyển đội hình 4 hàng dọc

2.2.Hoạt động 2: Trọng động:(15-20p) a) Bài tập phát triển chung:

- Tay: - Chân: - Bụng: - Bật: b) Vận động cơ bản: “ Bật xa 45cm. Ném xa bằng 1 tay” - Cô làm mẫu: 2 lần + Lần 1: Không giải thích + Lần 2: Giải thích

TTCB: 2 tay đưa trước, đầu gối hơi khuỵu bật 2 tay lãng từ trước ra sau bật qua vạch, đưa tay trước để giữ thăng bằng. Bật xong đến nhặt túi cát đứng chân trước, chân sau, khi có hiệu lệnh ném thì đưa tay cầm bao cát vòng ra sau, lên cao và ném bao cát đi xa.

- Cô hỏi lại trẻ tên vận động - Trẻ thực hiện: Cô bao quát trẻ + Gọi 2 trẻ khá lên thực hiện + Lần lượt 2 trẻ thực hiện

- Cho 1 trẻ khá lên thực hiện lại và giới thiệu lại kỹ thuật thực hiện vận động cho cô và các bạn cùng nghe. * Giáo dục: Chúng mình phải chăm tập thể dục thì mới có được cơ thể khỏe mạnh để học tập và vui chơi và giúp bố mẹ những việc nhỏ…

2.3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh: (1-2p)

-Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng

3. Kết thúc: vừa rồi các con ngoan học giỏi hôm sau

cô cháu mình cùng học nữa nhé

- Trẻ đi theo hiệu lệnh của cô

- Trẻ tập - 3 lần x 8 nhịp - 3 lần x 8 nhịp - 3 lần x 8 nhịp - 2 lần x 8 nhịp - Trẻ quan sát và chú ý lắng nghe - Trẻ trả lời - 2 Trẻ khá thực hiện - - 1 Trẻ khá thực hiện - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực hiện

* HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Hoạt đông của cô Hoạt động của trẻ

1.Hoạt động có chủ đích: "Quan sát thời tiết(15-20P)

- Cho trẻ hát bài “ Có ba có má” - Đàm thoại về nội dung bài hát

- Cho trẻ quan sát về thời tiết hôm nay như thế nào?

2.Trò chơi vận động:"Về đúng số nhà" (3-5P) 3. Chơi tự do: (2-3P)

Cho trẻ chơi ở đoàn tàu, cầu trượt, nhà bóng( Cô bao quát trẻ chơi).

- Trẻ hát - Trẻ trả lời

- Trẻ quan sát bầu trời hôm nay

- Trẻ chơi 3-4 lần - Trẻ chơi tự do .

* HOẠT ĐỘNG GÓC

2. Góc phân vai: Gia đình đông con, gia đình ít con. 3. Góc nghệ thuật: Vẽ, xé dán về những ngôi nhà.

4. Góc học tập : Cho làm trong vở làm quen với toán . Xem tranh các kiểu nhà

* HOẠT ĐỘNG CHIỀU

Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ:

Trò chơi chữ cái e,ê I. Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết chơi các trò chơi với các chữ cái e, ê

- Trẻ nhận biết nhanh, phát âm đúng các chữ cái e, ê trong từ, trong tiếng…

2. Kỹ năng:

- Hình thành cho trẻ kỹ năng nhanh nhẹn va ghi nhớ chữ cái e, ê - Luyện nhận biết chữ e, ê thông qua trò chơi.

3. Thái độ:

- Giáo dục trẻ thái độ trật tự chăm học, không xô đẩy tranh dành đồ chơi của nhau.

II. Chuẩn bị:

Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ

- Tranh có từ chứa chữ cái e, ê về nội dung nhà của bé

- Rổ dựng thẻ chữ e, ê, và một số chữ khác. - Các chai nước có dán chữ cái e, ê… - Đàn ghi bài hát “ Có ba có má” “ Cả nhà thương nhau….”

- Dụng cụ phục vụ trò chơi

- Mỗi trẻ một rổ đựng chữ cái a, ă, â, e, ê….

- Tâm thế trẻ thoải mái. - Chiếu trải cho trẻ ngồi.

III. Tiến trình hoạt động:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Ổn định lớp: Trò chuyện về các hiện

tượng tự nhiên. ( 2 – 3’ )

- Cho trẻ hát bài “ Có ba có má” - Các con vừa hát xong bài gì? - Ba má còn được gọi là gì nữa?

À, người dân miền nam gọi cha mẹ là ba má còn người miền bắc gọi là thầy, u.Người miền trung thì gọi người sinh ra chúng ta là cha mẹ đấy!

- Ở nhà người sinh ra các con thì các con gọi là gì?

2. Nội dung: Qúa trình hoạt động (20-25p) 2. 1 Hoạt động 1 : Trò chơi chữ cái “ Tìm chữ

cái e, ê trong từ”

- Cô gắn tranh có từ “Cha mẹ” và cho trẻ đọc

- Trẻ cả lớp hát - Có ba có má

- Trẻ trả lời theo hiểu biết

- Trẻ trả lời

- Cả lớp đọc “ Cha mẹ”

to từ “ Cha mẹ”

- Cho một trẻ lên tìm chữ “e” - Cô nhận xét tuyên dương.

- Tương tự cô gắn tranh “Mẹ hiền” cho một trẻ lên tìm.

- Cô gắn lần 2 tranh “Cha mẹ” “ Mẹ hiền” cho 2 trẻ thi nhau lên tìm chữ cái “ê”

2. 2. Hoạt động 2 : Trò chơi chữ cái “Tìm chữ

cái theo hiệu lệnh của cô”

- Cô phát cho mỗi trẻ một rổ chữ cái yêu cầu trẻ tìm chữ cái e, ê theo yêu cầu của cô.

2. 3. Hoạt động 3 : Trò chơi chuyền các chai nước có chữ cái e,ê.

- Cô giới thiệu nhà bạn Như Quỳnh.

- Cô sẽ chia lớp mình thành hai đội một đội nam, một đội nữ, thi đua nhau chuyền các chai nước có chứa chữ g, hoặc chữ y, rồi bật chụm chân tách chân qua các vòng tròn đội nào chuyền được nhiều chai hơn đội đó thắng. - Thời gian chơi là 4 phút, kết thúc cô và cả lớp kiểm tra.

2.4. Hoạt động 4 : Trò chơi “ Vòng quay kỳ diệu”

- Cô có cái vòng quay, cô quay 1 vòng khi kim dừng ở chữ cái nào cả lớp đọc phát âm chữ cái đó.

- Tiếp theo cô quay vòng và gọi cá nhân đọc phát âm chữ E, Ê.

2. 5. Hoạt động 5: “ Chơi trò chơi về nhà e,

ê”

- Cô hỏi khi ra đường mọi ngừời hỏi các con ở đâu thì các con trả lời như thế nào?. Nói địa chỉ nhà mình phải không?

- Bây giờ cô sẻ tổ chức trò chơi về đúng nhà các con cầm 1 thẻ chữ e, hoặc ê, vừa đi vừa hát bài “Cả nhà thương nhau” khi nghe tiếng sấm sét thì các con phải về đúng nhà, con cầm chữ e về nhà có chữ e và ê về dúng nhà có chữ ê. Cô kiểm tra và tuyên dương.

2. 6. Hoạt động 6: Trò chơi xếp chữ cái e, ê

bằng hòn sỏi.

- Cô cho trẻ về các góc lấy rổ đựng hòn sỏi xếp chữ e,chữ ê. Cô động viên trẻ xếp nhanh xếp đẹp đúng chữ cái e, ê

3. Kết thúc: Cô cùng trẻ thu dọn đồ dùng cất

vào nơi quy định.

- Trẻ tìm chữ “e”

- 2 trẻ tìm chữ cái “ê”

- Trẻ tìm chữ e, ê khi có hiệu lệnh.

- Hai đội thi đua nhau

- Trẻ chia thành 2 đội.

- Trẻ phân đội thắng thua

- Cả lớp chơi 2-3 lần. - Trẻ quan sát chữ cái và đọc - 3 – 4 cá nhân phát âm. - Trả lời. - Trẻ cả lớp chơi. - Trẻ xếp chữ cái e, ê

2. Chơi tự chọn

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:

... ... ... ... ... Thứ 6 ngày 30 tháng 10 năm 2015 * Đón trẻ -Chơi tự chọn- Thể dục sáng

- Cô cho trẻ chơi tự chọn với các góc trong lớp và trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ.

- Cô cho trẻ tập bài thể dục sáng

* HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ:

Đề tài : Dạy hát + vận động:Nhà của tôi( TT) Nghe hát: “Ba ngọn nến lung linh”

Trò chơi: “Nghe tiếng hát đoán tên bạn” I. Mục đích- yêu cầu:

1. Kiến thức:

- Trẻ hát thuộc bài hát, hát thể hiện tình cảm của mình theo giai điệu bài hát - Hứng thú nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô

- Nắm được cách chơi, luật chơi và chơi hứng thú trò chơi.

2. Kỹ năng:

- Trẻ hát đúng theo giai điệu, hát rõ lời bài hát, thể hiện tình cảm của mình khi hát. - Luyện kỹ năng nghe và cảm thụ âm nhạc cho trẻ.

2. Thái độ:

- Trẻ biết yêu quý ngôi nhà của mình và biết giữ gìn nhà cửa sạch sẽ.

II. Chuẩn bị:

Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ

- Hình ảnh vẽ về các kiểu nhà.

- Các bài hát: “Nhà của tôi”, “Ba ngọn nến lung linh”, “có ba có má, cả nhà thương nhau”, “cháu yêu bà”, “Tổ ấm gia đình.”

- Tâm thế cho trẻ.

III. Tiến trình hoạt động:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. Ổn định- giới thiệu bài(2-3P)

- Cho trẻ xem tranh vẽ ngôi nhà của trẻ và nhận xét tranh.

+ Tranh vẽ gì? Kiểu nhà gì?

+ Các con có yêu ngôi nhà của mình không? Cho trẻ đọc bài thơ “ Em yêu nhà em” đi về chỗ ngồi.

- Trẻ quan sát tranh và nêu nhận xét. - Trẻ trả lời

2. Nội dung: Qúa trình hoạt động(20-25p) 2.1.Hoạt động 1: Dạy hát + vận động“ Nhà của tôi”(15-17p)

Ngôi nhà là nơi che nắng, che mưa ngôi nhà gắn bó với cuộc sống hằng ngày của chúng ta vì thế ngôi nhà không chỉ có trong bài thơ mà còn thể hiện qua bài hát nữa. Đó là bài hát gì? nhạc và lời của ai?

- Cô và trẻ hát 1 lần.

+ Các con thấy bài hát như thế nào?

- Cả lớp hát theo sự bắt nhịp của cô: Khi cô giơ tay cao thì hát to, tay đưa vừa thì hát vừa, tay đưa thấp thì hát nhỏ…

Bây giờ các con cùng chơi với cô nhé!

- Chia trẻ thành 2 gia đình nam và gia đình nữ cùng thi nhau hát

- Gia đình nam hát 1lần - Gia đình nữ hát 1 lần - 2 nhóm của 2 gia đình hát - 2 đại diện của 2 gia đình hát - 2 gđ hát đối đáp lần nữa.

Để bài hát thêm hay hơn cô đã nghĩ ra 1 cách vận động múa cho bài hát “ Nhà của tôi”

- Cô vận động cho trẻ xem 2 lần: + Lần 1: Hát+ không phân tích + Lần 2: Phân tích:

Câu 1:Đố bạn...nhà của ai: Tay trái cô đưa ra phía trước

Câu 2: Tôi trả....nhà của tôi: cô đưa tiếp tay phải Câu 3: Ngôi nhà đó...yêu thương: Cô đưa 2 tay lên trên đầu chụm hình cái ô

- Bài hát: “Nhà của tôi” nhạc và lời của Thu Hiền.

- Trẻ hát

- Trẻ trả lời theo suy nghĩ

- Lớp hát theo tay bắt nhịp của cô 2- 3 lần.

- Tổ hát thi đua nhau

- 2 nhóm hát - Cá nhân hát - Cả lớp hát

Câu 4: Ngôi nhà đó...nhà của tôi: Cô vòng 2 tay trước ngực

- Cô cho trẻ thực hiện vận động múa cùng cô - Tổ, nhóm, cá nhân thực hiện

- Cô hỏi lại trẻ tên vận động?

2.2. Hoạt động 2: Nghe hát “Ba ngọn nến lung linh” (5-7’).

+ Nhà để cho ai ở?

+ Trong gia đình có những ai?

Gia đình có ông bà ,bố mẹ, các con sống chung trong một nhà ta gọi là gia đình. Gia đình là một tổ ấm không thể thiếu được, nơi các con được sinh ra và lớn lên trong tình yêu thương của tất cả mỗi người và các thành viên trong gđ được ví như những ngọn nến thắp sáng lên một gia đình - Cô hát trẻ nghe bài “Ba ngọn nến lung linh” lần 1

Cô vừa hát bài: “Ba ngọn nến lung linh” tác giả Ngọc Lễ

+ Trong bài hát ba, mẹ, các con được ví như cái gì?

- Cô hát lần 2 đứng ở giữa trẻ. Làm điệu bộ minh hoạ

- Các con nghe bài hát như thế nào? - Con thích câu hát nào trong bài? vì sao? - Cô tóm lại nội dung bài hát

- Cô hát lần 3 trẻ hưởng ứng theo.

2.3. Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc: Ai nhanh nhất”(3-5’)

-Cô hướng dẫn cách chơi rồi cho trẻ chơi

- Trẻ chơi: Cô bao quát và điều khiển cuộc chơi.

- Trẻ thực hiện

- Tổ, nhóm, cá nhân thực hiện - Trẻ trả lời

- Nhà để gia đình ở - Ông bà bố mẹ,các con

- Trẻ nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô bằng cảm xúc tự do của trẻ (lắc lư,vỗ tay…)

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

3. Kết thúc: Trẻ hát bài : “Nhà của tôi” và đi ra

ngoài.

- Trẻ hát

* HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động có chủ đích: Dạy trẻ

tập viết chữ số 4,5 (15-20p)

2. Trò chơi vận động: Tìm đúng nhà(5-7p)

3. Chơi tự do: Cô quan sát trẻ chơi

trên sân(3-5p)

- Trẻ tập viết số theo sự hướng dẫn của cô

- Trẻ chơi 3-4 lần - Trẻ chơi

. * HOẠT ĐỘNG GÓC

- Góc phân vai: Gia đình tổ chức mừng thọ cho ông bà. Bán hàng, bác sỹ

- Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà của bé

- Góc học tập: + Viết số nhà mình, số điện thoại. Xếp chữ cái e, ê bằng hột hạt

- Góc nghệ thuật: + Cắt, xé,dán, vẽ về ngôi nhà bé yêu. Làm bộ sưu tập các kiểu nhà

+ Làm bưu thiếp mừng thọ ông bà

+ Hát, múa, đọc thơ, kể chuyện về ngôi nhà.

- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, lau lá, vật chìm, vật nổi... * HOẠT ĐỘNG CHIỀU

Vui văn nghệ- Nêu gương cuối tuần. I. Mục đích- yêu cầu:

- Trẻ biết tự đánh giá nhận xét bạn ngoan, bạn chưa ngoan thông qua việc làm tốt xấu

của bạn.

- Trẻ biểu diện một số bài hát, múa có nội dung chủ đề. - Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, lễ phép và làm nhiều việc tốt.

II. Chuẩn bị :

- Các bài hát. Phiếu bé ngoan.

Một phần của tài liệu chu diem ban than (Trang 42 - 75)