Góc xây dựng: Xây dựng: “Công viên"

Một phần của tài liệu chu diem ban than (Trang 75 - 96)

- Tô màu quả theo yêu cầu.

1. Góc xây dựng: Xây dựng: “Công viên"

2. Góc phân vai: Gia đình chế biến các món ăn. Cửa hàng ăn uống. 3. Góc học tập: Kể đủ 4 nhóm thực phẩm.

Chơi đôminô các loại thực phẩm.

4. Góc nghệ thuật: Vẽ tô các món ăn.

5. Góc thiên nhiên: Quan sát vật chìm nổi, quan sát sự bốc hơi của nước. HOẠT ĐỘNG CHIỀU PTTM: Tạo hình “ Vẽ cái cốc” PTNT Ôn toán - Cho trẻ làm trong vở làm quen vt PTNN Ôn thơ “ Giữa vòng gió thơm” PTNN Ôn chữ cái đã học( chú ý những trẻ còn yếu) -Vệ sinh, văn nghệ, phát phiếu bé ngoan

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC CHỦ ĐỀ: " Những bữa ăn trong gia đình bé”. Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành

I. Góc phân vai

- Gia đình: .

- Cửa hàng bán đồ dùng gia

- Trẻ biết phân vai chơi gia đình bố mẹ đưa con đi

- Chiếu, bàn ghế. 1 số đồ dùng gia

I. Trò chuyện trao đổi (5-7')

- Đọc bài thơ: "Cái bát xinh xinh” - Chúng ta vừa đọc bài thơ gì? - Bài thơ nói vè cái gì? Cái bát là đồ

đình,Thực phẩm ăn uống II. Góc xây dựng - Xây: “ khối xóm em ở” III. Góc học tập

- Chơi giải câu đố về đồ dùng gia đình. - Vẽ đồ dùng, viết số tương ứng. - Chọn đồ dùng cần cho gia đình, gắn số tương ứng. IV. Góc nghệ thuật - Nặn, tô, vẽ, xé học,

- Trẻ tái tạo lại công việc của người bán và người mua, biết chọn mặt hàng phù hợp. - Trẻ biết sử dụng kỹ năng lắp khép khối xốp để xây thành khối phố có các ngôi nhà, đường đi, cây xanh, khu vui chơi. -Trẻ biết đọc, giải các câu đố về đồ dùng gia đình. - Trẻ biết vẽ 1 số đồ dùng trong gia đình, viết số tương ứng. - Trẻ biết chọn đồ dùng gia đình cần, viết số tương ứng. - Trẻ biết cách vẽ, nặn, xé, dán 1 số đồ dùng trong đình làm từ phế liệu bìa cát tông. - Cửa hàng bán quà lưu niệm. - Gạch. - Khối xốp, cây xanh, cây hoa. - Bộ đồ lắp khép. - Các thảm hoa, cỏ cắt thành dải. - Cho trẻ đọc câu đố. - Giấy A4, bút chì, bút màu. - Lô tô đồ dùng gia đình, chữ số. - Đất nặn, giấy màu, hồ dùng ở đâu

- Trò chuyện, trao đổi với trẻ về những nhu cầu cần thiết của gia đình.

+ Trong gia đình cần có những gì?. + Muốn có những thứ cần thiết của gia đình chúng ta phải mua ở đâu? + Cô bán hàng cần như thế nào?. Còn người mua thì ra soa?

+ Mua đồ dùng xong chúng mình đưa về đâu?.

+ Gia đình các con ở khối nào? Phường gì? ở khối phố các con ở như thế nào?...

- Cô giới thiệu các góc chơi cho trẻ nghe.

Xây dựng: Khối phố em yêu

Phân vai: Gia đình: những đồ cần

thiết của gia đình.

Nghệ thuật: Vẽ, cắt ,xé dán... 1 số

đồ dùng trong gia đình.

Học tập: Giải câu đố đồ dùng trong

gia đình. Vẽ thêm đồ dùng, viết số tương ứng. Chọn đồ dùng cho gia đình và viết số tương ứng.

Thiên nhiên: Hãy quan sát sự bốc

hơi nước cây và ghi vào sổ nhật ký...Đong nước so sánh nhiều ít. - Cho trẻ lấy ký hiệu về góc chơi.

II. Quá trình hoạt động: (25-30')

dán 1 số đồ dùng trong gia đình. V. Góc thiên nhiên - Quan sát sự bốc hơi nước. - Đong nước so sánh nhiều ít. gia đình. - Trẻ biết quan sát nhận xét sự bốc hơi của nước, biết đong nước và nhận xét kết quả. dán... - Bình nước to, nhỏ, ca đong, lọ.

bao quát trẻ chơi.

- Cô tạo tình huống xảy ra trong khi chơi . Gợi ý cho trẻ có sáng tạo khi chơi.

(Cô gợi ý cho trẻ liên kết các nhóm chơi với nhau).

III. Kết thúc hoạt động(5-7')

- Cô đến từng góc chơi động viên nhắc nhắc nhở trẻ

- Thứ 2,3,4 cho trẻ tham quan góc xây dựng .

- Thứ 5,6 cho trẻ quan sát góc phân vai hoặc nghệ thuật.( Tuỳ tình hình thực tế của buổi chơi, cô có thể thay đổi).

TRÒ CHUYỆN VỀ CHỦ ĐỀ:

- Cho trẻ xem tranh và tìm hiểu về 1 số đồ dùng trong gia đình.

- Trò chuyện về 1 số đồ dùng trong gia đình, đồ dùng trong các phòng. - Trò chuyện về nhu cầu ăn mặc trong gia đình.

- Trò chuyện về 1 số cách sự dụng đồ dùng an toàn.

THỂ DỤC SÁNG

Thứ 2, 4, 6 : Tập theo nhịp bài hát “ Lại đây vơi cô” Thứ 3, 5 : Tập thể dục theo hiệu lệnh ( Tập như tuần 1) Thứ 2 ngày 9 tháng 11 năm 2015. * Đón trẻ- Chơi tự chọn- Thể dục sáng

Cô nhắc nhở trẻ cất đồ dùng của mình đúng nơi quy định. Cho trẻ chơi tự chọn các góc chơi và đồ chơi trong lớp. Sau đó cho trẻ tập bài thể dục sáng

* HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH

Lĩnh vực phát triển nhận thức

KPKH: Đề tài: Tìm hiểu về những bữa ăn trong gia đình bé I. Mục đích – yêu cầu:

- Trẻ biết được các thực phẩm cần dùng cho gia đình và lợi ích của chúng đối với cơ thể và biết giới thiệu các món ăn trong gia đình mà trẻ thích.Trẻ biết cần ăn những thức ăn hợp vệ sinh

2. Kỹ năng:

- Luyện kỹ năng quan sát, chú ý, thao tác tư duy, khái quát hoá cho trẻ. Biết phân nhóm , phân loại các nhóm thực phẩm.

3. Giáo dục:

- Trẻ có một số thói quen, hành vi văn minh trong khi ăn...

II. Chuẩn bị:

Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ

- Soạn slydes các nhóm thực phẩm - Cựa hàng bán các loại thực phẩm - Các loai thực phẩm bằng đồ chơi - Lô tô các thực phẩm.

- Đàn ghi âm bài hát “Ăn đều các chất "( tự biên )“Bàn tay mẹ ” “ Cả nhà thương nhau ”

- Mỗi trẻ 1 rổ lôtô các nhóm thực phẩm

- Tâm thế và trang phục của trẻ phù hợp với hoạt động

III. Tiến hành hoạt động:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1: Ổn định – giới thiệu (2-3p)

- Cho trẻ hát bài “Ăn đều các chất ” + Các con vừa hát bài hát nói về gì?

+ Ăn đều các chất thì cơ thể sẽ như thế nào ?

+ Để có bữa ăn ngon cho gia đình thì mẹ phải làm gì? + Mẹ thường mua những thực phẩm gì?

+ Những thực phẩm đó cung cấp chất gì cho cơ thể?

+ Cho trẻ kể về các loại thực cần thiết trong một bữa ăn như : cơm , canh , thịt ….

Mỗi bữa ăn gia đình cần ăn đầy đủ 4 nhóm thực phẩm đó là nhóm thực phẩm giàu chất đạm gồm thịt, cá...nhóm thực phẩm giàu chất bột gạo ngô , khoai , sắn ..,nhóm thực phẩm giàu chất béo gồm lạc ,vừng ,dầu ,mỡ...nhóm thực phẩm giàu vitamin gồm rau củ quả ..Vì vậy mỗi bữa ăn các con cần ăn đầy đủ 4 loại thực phẩm trên .

2.Nội dung:

2.1. Hoạt động 2: Quan sát, đàm thoại về các nhóm thực phẩm (12-15p)

Các con ơi , chúng mình có thích đi siêu thị không nào ? Bây giờ cô sẽ tổ chức cho các con cùng đi siêu thị của của lớp mình nhé

Các con hãy chia nhau thành 4 nhóm để đi mua các loại thực phẩm ở siêu thị nhé ! Khi đi siêu thị các con phải như thế nào?

- Cho trẻ thảo luận

- Trẻ hát - Ăn đều các chất - Kháe m¹nh th«ng minh - Đi chợ - Trẻ kể - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe - Có ạ

- Không chen lẫn xô đẩy nhau

Chúng mình cùng đi nào , vừa đi vừa đọc “ Rềnh rềnh ràng ràng

Đi chợ mua hàng Một là thịt cá Hai là rau quả Ba là dâù mỡ Cộng với gạo mì Đi mau về mau Kẻo trời sắp tối ” Các con đã mua xong chưa ?

Bây giờ các con hãy lại ngồi thật ngoan còn các bạn trưởng nhóm hãy đưa thực phẩm của đội mình lên nào

* Nhóm 1 : Mua thực phẩm giàu chất bột đường gồm : ngô , gao, mì …

Cả lớp mình nhìn xem nhóm 1 mua được thực phẩm gì nhé + Các con xem những thực phẩm gì đây nào ?

+ Gạo, ngô , khoai giàu chất gì?

+ Hàng ngày không có nhóm này thì cơ thể sẽ như thế nào? + Nhóm tinh bột được chế biến thành những món ăn gì mà các con đã được ăn nào?

Chất tinh bột được chế biến thành nhiều món ăn như bánh, cháo, bún…ăn vào giúp cơ thể khoẻ mạnh.

* Nhóm 2 : Mua thực phẩm giàu chất đạm gồm tôm , cá , cua…

- Đây là những thực phẩm mà nhóm 2 đã mua được đấy cả lớp mình nhìn xem nhóm 2 mua được thực phẩm gì nhé + Những thực phẩm gì đây các con ?

+ Những thực phẩm này giàu chất gì? + Nó có ích lợi gì cho cơ thể con người?

+ Mẹ thường chế biến món gì cho các con ăn từ thực phẩm này ?

+ Nếu không có thực phẩm này thì cơ thể sẽ như thế nào?

* Nhóm 3 : mua thực phẩm giàu vitamin và muối khoáng

gồm rau muống , rau khoai , cà chua …

+ Và đây là thực phẩm mà nhóm 3 đã mua được + Cái gì đây nào ?

+ Những thực phẩm này cung cấp giàu chất gì nào ? + Mẹ thường chế biến món gì từ rau ?

+ Khi ăn quả các con phải làm gì?

Cô nhấn mạnh: Nhóm rau, củ quả cung cấp cho cơ thể các lọai vitamin khác nhau, và không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày, giúp cho cơ thể khoẻ mạnh, mắt sáng, da đẹp, dễ tiêu hoá. - Trẻ đọc cùng cô - Rồi - Trẻ trả lời - Đói, gầy ốm… - Cơm, cháo, bánh, bún. - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Chất đạm

- Giúp con người khoẻ mạnh, mắt sáng, thông minh. - Trẻ kể - Gầy còm, ốm yếu… - Trẻ kể … - Chất vi ta min và muối khoáng

- Nấu canh , xào ,luộc .. - Rửa quả, rửa tay sạch sẽ trước khi ăn.

+ Các con vừa được tìm hiểu mấy nhóm thực phẩm ? + Nếu chỉ ăn 3 loại thực phẩm thì sẽ như thế nào?

* Nhóm 4 : Mua thực phẩm giàu chất béo gồm dầu , mỡ ,

lạc...

+ Vậy chúng mình nhìn xem nhóm 4 mua được thực phẩm gì

nhé !

+ Cái gì đây nào ?

+ Những thực phẩm này giàu chất gì ? + Lạc có thể chế biến thành món ăn gì ?

+ Những thực phẩm giàu chất béo chúng mình chỉ nên ăn như thế nào?

- Chúng ta chỉ ăn vừa đủ không ăn nhiều sẽ không tốt cho cơ thể nếu không ăn hay ăn ít quá cũng không tốt.

+ Trong bữa ăn gia đình cần phải như thế nào?

+ Để có cơ thể khoẻ mạnh chúng mình phải ăn như thế nào? + Trước khi ăn chúng mình phải làm gì?

* Mở rộng : Ngoài những thực phẩm này các con còn biết có

những thực phẩm nào nữa

* so sánh : Cho trẻ so sánh

- Cho trẻ chơi “ Cái gì biến mất ” – Cô cất thực phẩm để lại 2 loại

+ So sánh : nhóm thực phẩm gạo, bột mì và ngô với thực

nhóm cá , tôm ,cua

Giống : Đều là thực phẩm cần thiết trong mỗi bữa ăn hàng ngày

Khác : gạo , mì , ngô : giàu chất bột cá , tôm , cua : giàu chất đạm

+ So sánh : nhóm lạc , dầu và nhóm rau và cà chua

Giống : : Đều là thực phẩm cần thiết trong mỗi bữa ăn hàng ngày

Khác : lạc ,dầu : giàu chất béo,

rau , cà chua : giàu chất vitamin và muối khoáng

2.3. Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố.(5-7p)

- Trò chơi 1: Thi ai chọn nhanh

- Cô phát cho mỗi trẻ một rổ lô tô 4 nhóm thực phẩm + Cho trẻ gọi tên thực phẩm

+ Cho trẻ chọn nhanh theo yêu cầu của cô Kiểm tra kết quả chơi.

- Trò chơi 2 : Thi xem ai giỏi

Cho trẻ lên chọn thực phẩm theo yêu cầu trên vi tính - Trò chơi 3: đội nào nhanh hơn

+ Chia trẻ thành 4 đội lên lấy thực phẩm theo yêu cầu

- 3 nhóm thực phẩm - Thì cơ thể chúng mình sẽ thiếu chất ạ - Trẻ lần lượt kể … - Chất béo ạ - Rang , làm vừng - ăn vừa đủ

- Phải ăn đầy đủ 4 nhóm thực phẩm.

- Rửa tay bằng xà phòng sạch sẽ.

- Trẻ kể theo hiểu biết …

- Trẻ chơi - Trẻ so sánh

- Trẻ chơi - Trẻ chơi

3. Kết thúc: Trẻ hát bài: “Bàn tay mẹ”

* HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. Hoạt động có chủ đích: Quan sát vườn

rau nhà trường

2. Trò chơi vận động: Ô tô và chim sẻ 3. Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi ở sân

trường

- Trẻ quan sát và trả lời các câu hỏi của cô - Trẻ chơi 3-4 lần

- Trẻ chơi * HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Góc xây dựng: Xây dựng: “Công viên"

2. Góc phân vai: Gia đình chế biến các món ăn. Cửa hàng ăn uống. 3. Góc học tập: Kể đủ 4 nhóm thực phẩm.

Chơi đôminô các loại thực phẩm. 4. Góc nghệ thuật: Vẽ tô các món ăn.

5. Góc thiên nhiên: Quan sát vật chìm nổi, quan sát sự bốc hơi của nước. * HOẠT ĐỘNG CHIỀU

1. Hoạt động chính: Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ:

Đề tài: Vẽ cái cốc

I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức:

- Trẻ biết vẽ cái ca và miêu tả các phần hợp lý của cái ca, biết kết hợp các nét xiên, cong tạo thành cái cốc.

2. Kỹ năng:

- Luyện kỹ năng vẽ nét cong, xiên, trơn, thẳng tạo thành cái cốc.

3.Thái độ :

- Trẻ biết giữ gìn cái cốc cẩn thận, sạch sẽ. II. Chuẩn bị:

Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ - Tranh mẫu, bút màu,

- Đàn ghi âm bài hát “Chiếc bình trà” - Tâm thế và trang phục của cô phù hợp với hoạt động

- Tâm thế và trang phục của trẻ phù hợp với hoạt động

- Vở vẽ, bút màu, chì

III. Tiến hành hoạt động:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1: Ôn định - Giới thiệu(2-3’).

- Cho trẻ đọc bài thơ: “Vẽ cái ấm”. + Các con vừa đọc bài thơ nói về cái gì? + Cái ấm dùng để làm gì?

- Ngoài cái ấm là đồ dùng gia đình thì trong gia đình mình còn có những đồ dùng gì để đựng nước nữa?

Hôm nay các con hãy vẽ cái cốc thật đẹp để tặng ông, bà nhé.

- Trẻ đọc cùng cô - Cái ấm trà

- Đựng nước uống - Trẻ trả lời

2. Nội dung

2.1. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét( 4-5’)

- Cô đưa tranh mẫu cho trẻ quan sát và nhận xét + Các con có nhận xét gì về bức tranh?( nắp cốc, tay

cầm, quai,cách trang trí và phối màu...)

+ Cô tổng hợp các ý kiến. * Cô nhấn mạnh: Miệng cái cốc có hình tròn, thân cái ca có hình trụ được nối với miệng cốc , tay cầm cũng vẽ nét cong tròn 2 bên thân cốc, nắp ta vẽ 1 hình tròn nhỏ… - Cho trẻ xem một số mẫu ca khác. 2.2. Hoạt động 2: Cô vẽ mẫu.(1-2p) - Cô vừa vẽ vừa kết hợp lời miêu tả các nét khi vẽ. - Cô hỏi ý định trẻ. 2.3. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện(10-12p) - Cô bao quát giúp đỡ trẻ vẽ và cách bố cục tranh, vẽ thêm chi tiết phụ khác. 2.4. Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm(3-5p) - Cô và trẻ cùng nhận xét sản phẩm - Cho trẻ chọn bức tranh mình thích? Vì sao? - Trẻ có sản phẩm đẹp lên giới thiệu bức tranh của mình, tặng ai? - Cô nhận xét tuỳ vào sản phẩm của trẻ. khuyến khích động viên trẻ. 3. Kết thúc: Trẻ hát bài “Nhà của tôi” - Trẻ quan sát và nhận xét mẫu - Trẻ quan sát - Trẻ quan sát cô vẽ. - Trẻ nêu ý định của mình - Trẻ vẽ - Trẻ trưng bày sản phẩm

Một phần của tài liệu chu diem ban than (Trang 75 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(96 trang)
w