Nhận xét tiết học.
……….
Thứ sáu, ngày 25 tháng 11 năm 2016
TI T 1Ế
TRÌNH ĐỘ 3 TRÌNH ĐỘ 5
CHÍNH TẢ(n – v) Vàm Cỏ Đông. I. Mục tiêu:
- Nghe,viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 7 chữ.Không sai quá 5lỗi / bài.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần it/uyt ( BT2).
- Làm đúng BT3 a/b .
Yêu quý dòng sông, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh , có ý thức giữ gìn , bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị:
- SGK, giáo án
TẬP LÀM VĂN Luyện tập tả người Luyện tập tả người I. Mục tiêu:
- Học sinh viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người thường gặp dụa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có.
- Giáo dục học sinh biết yêu mến mọi người xung quanh.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ viết yêu cầu Bài tập 1; gợi ý 4
+ HS: dàn ý bài văn tả một người em thường gặp
III. Lên lớp:1. Ổn định: 1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
* khúc khuỷu, khẳng khiu, khuỷu tay, tiu nghĩu . GV nhận xét
3. Bài mới :
* Hướng dẫn HS nghe – viết.
1’ 4’
30’
III. Lên lớp:1. Ổn định: 1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng đọc dàn ý đã lập tiết trước. - GV nhận xét
3. Bài mới:
- GV đọc bài viết Vàm Cỏ Đông. - HS theo dõi SGK.
- Một HS đọc lại bài viết.
- GV hướng dẫn HS nắm nội dung bài viết.
- Cả lớp đọc thầm lại bài viết.
- GV nhắc các em chú ý những tiếng mình dễ viết sai chính tả và cách trình bày bài viết.
- GV đọc từng câu cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi. - GV chấm một số bài.
- GV nêu nhận xét chung. * Hướng dẫn làm bài tập
+Bài 2:Điền vào chỗ tróng it hay uyt? - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu BT. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Gọi 1 HS chữa bài.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
+ Bài 3a/ Tìm những tiếng có thể ghép với rá, giá, rụng, dụng.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh thi đua làm trên bảng lớp.
- Gọi 2 nhóm lên dán lời giải. Các nhóm khác bổ sung. Giáo viên ghi nhanh lên bảng.
- Nhận xét kết quả thi đua.
4. Củng cố dặn dò:
- Dặn HS chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.
5’
của bài.
- Cả lớp theo dõi SGK.
-GV mời một vài HS đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý sẽ được chuyển thành đoạn văn.
- GV mở bảng phụ, gọi một HS đọc lại gợi ý 4 để ghi nhớ cấu trúc của đoạn văn và y/c viết đoạn văn:
- Đoạn văn cần có câu mở đoạn.
- Nêu được đủ, đúng, sinh động những nét tiêu biểu về ngoại hình của người em chọn tả. Thể hiện được tình cảm của em với người đó.
- Cách sắp xếp các câu trong đoạn hợp lí. - HS xem lại phần tả ngoại hình nhân vật trong dàn ý, kết quả quan sát.
- HS thực hành viết đoạn văn.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn mình vừa viết.
- GV và cả lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung, hoàn thiện bài làm cho từng HS. - HS chữa bài cho hoàn chỉnh.
4. Củng cố dặn dò:
- GV chấm một số VBT. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. TI T 2Ế TRÌNH ĐỘ 3 TRÌNH ĐỘ 5 TOÁN Gam I. Mục tiêu:
- Nhận biết gam là một đơn vị đo khối lượng gam và sư liên kết giữa gam và ki-lô-gam. - Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng
KHOA HỌC Đá vôi Đá vôi I. Mục tiêu:
- Nêu được một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi.
- Quan sát, nhận biết đá vôi.
- GD HS yêu thích tìm hiểu KH, BVMT. cân hai đĩa và cân đồng hồ.
- Biết tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam.
II. Chuẩn bị:
- Tính toán cẩn thận chính xác.
II. Chuẩn bị:
- SGK, giáo án
55
- Vài mẫu đá vôi, đá cuội, giấm chua hoặc a-xít.
III. Lên lớp:1. Ổn định: 1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng làm bài tập 4. - GV nhận xét
3. Bài mới:
* Giới thiệu gam và mối quan hệ giữa gam và ki-lô-gam
- Yêu cầu học sinh nêu đơn vị đo khối lượng đã học.
- Đưa ra chiếc cân đĩa, một quả cân 1 kg, 1 túi đường có khối lượng nhẹ hơn 1 kg. - Thực hành cân gói đường và yêu
cầu học sinh quan sát.
- Gói đường như thế nào so với 1kg ? - Chúng ta đã biết chính xác cân nặng của gói đường chưa ?
- Để biết chính xác cân nặng của gói đường và những vật nhỏ hơn 1 kg, người ta dùng đơn vị đo khối lượng gam. Gam viết tắt là g, đọc là gam.
- Giới thiệu các quả cân 1 g, 2 g, 5 g, 10 g, 20 g,
- Giới thiệu 1000 g = 1 kg.
- Thực hành cân lại gói đường lúc đầu và cho học sinh đọc cân nặng của gói đường.
- Giới thiệu chiếc cân đồng hồ, chỉ và giới thiệu các số đo có đơn vị là gam trên cân đồng hồ.
+Bài 1:Yêu cầu học sinh quan sát hình minh hoạ bài tập đe đọc số.
+Bài 2: Quả đu đủ nặng bao nhiêu gam ? +Bài 3:
- Viết lên bảng 22 g + 47 g và yêu cầu học sinh tính.
+Bài 4 :Gọi 1 học sinh đọc đề bài. - GV cho HS làm và sửa bài
1’ 4’
30’
III. Lên lớp:1. Ổn định: 1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng đọc bài học. - GV nhận xét
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
* Mục tiêu : HS kể được tên một số vùng
núi đá vôi cùng hang động của chúng và nêu được ích lợi của đá vôi.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận.
- HS thảo luận và ghi lại kết quả, báo cáo. - GV nhận xét, kết luận:
+ Nước ta có nhiều vùng núi đá vôi với những hang động nổi tiếng như: Hương Tích (Hà Tây), Bích Động (Ninh Bình), Phong Nha (Quảng Bình) và các hang động khác ở vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng), Hà Tiên (Kiên Giang), …
+ Có nhiều loại đá vôi, được dùng vào những việc khác nhau như: lát đường, xây nhà, nung vôi, sản xuất xi măng, tạc tượng, làm phấn viết, …
* Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi.
* Mục tiêu :HS biết làm thí nghiệm hoặc
quan sát hình để phát hiện ra tính chất của đá vôi.
- GV chia nhóm và phaát phiếu bài tập cho mỗi nhóm.
- Một vài nhóm làm phiếu lớn và trình bày trên bảng.
- Các nhóm trình bày bài làm của mình. - GV nhận xét, kết luận:
+ Đá vôi không cứng lắm. Dưới tác dụng của a-xít thì đá vôi bị sủi bọt.
+Bài 5 : Gọi 1 học sinh đọc đề bài. Tóm tắt:
1 túi : 210g 4 túi : …g?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Chấm 35 bài.
4 Củng cố Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau
5’
4. Củng cố dặn dò :
- HS đọc mục những điều cần biết. - Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học. TI T 3Ế TRÌNH ĐỘ 3 TRÌNH ĐỘ 5 TẬP LÀM VĂN Viết thư I. Mục tiêu:
- Biết viết 01 bức thư ngăn theo gợi ý. - Trình bày rõ, đẹp.
*KNS: Giao tiếp ứng xử văn hóa,Thể hiện sự
cảm thông, Tư duy sáng tạo.