TIẾN TỚI OLYMPIC TOÁN

Một phần của tài liệu Toan hoc va Sinh vien Khoa Toan DHSPHN2 so1 thang 92016 (Trang 30 - 31)

Bài T5/1. Với  n *, đặt ... ... ... . . . . ... . . ... n 1 1 0 0 0 0 1 1 1 0 0 0 0 1 1 1 0 0 0 0 0 0 D 1 1    

Tìm tất cả các số tự nhiên n không vượt quá 2016 sao cho Dn chia hết cho 10.

Phạm Anh Vinh

(K40C Toán, ĐHSP Hà Nội 2) Bài T6/1. Giả sử hàm số f : liên

tục và thỏa mãn điều kiện với x

( ) ( )

f x  f x 1008 là số hữu tỉ khi và chỉ khi

( ) ( ) ( )

f x 29  f x 9  f x 2016 là số vô tỉ. Chứng minh rằng, tồn tại số thực x0 sao cho ( ) . 29 0 0 0 x 9x 2016 f x 0 Hà Tuấn Dũng

(Khoa Toán, ĐHSP Hà Nội 2)

ính định thức là dạng toán cơ bản trong chương trình của môn học Đại số tuyến tính. Bài viết giới thiệu phương pháp: Sử dụng các phép biến đổi sơ cấp – một phương pháp thường dùng để tính định thức của ma trận.

1. MỞ ĐẦU

Khi chúng ta học về ma trận thuộc phần đại số tuyến tính, định thức của ma trận là một phần không thể thiếu và nó có nhiều ứng dụng trong việc nghiên cứu các tính chất của ma trận và giải hệ phương trình. Đồng thời, định thức của ma trận cũng xuất hiện trong nhiều đề thi kết thúc học phần, trong các kỳ thi olympic sinh viên cấp khoa, cấp trường hay cấp quốc gia. Trong bài báo này, tôi xin trình bày một trong những phương pháp thường được dùng tính định thức ma trận, đó là sử dụng các phép biến đổi sơ cấp để tính, nhằm giúp các bạn sinh viên mới có thể dễ dàng tiếp cận và làm quen với định thức. Các phương pháp khác tôi sẽ trình bày trong các số báo tới.

Một phần của tài liệu Toan hoc va Sinh vien Khoa Toan DHSPHN2 so1 thang 92016 (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)