Giới thiệu bài:

Một phần của tài liệu TUAN 15 L 4 2016 (Trang 29 - 47)

- Phép chia 26345 : 35 là phép chia hết hay phép chia có dư ?

a. Giới thiệu bài:

b. Tìm hiểu ví dụ:

Bài 1:

- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu và gợi ý.

- Yêu cầu học sinh giới thiệu đồ chơi của mình.

- 2 HS đọc dàn ý.

- Lắng nghe.

- 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng + Em có chú gấu bông rất đáng yêu.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Gọi HS trình bày. Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS

Bài 2:

- Yêu cầu HS đọc đề bài.

- Theo em khi quan sát đồ vật, cần chú ý những

gì ?

- Khi quan sát đồ vật ta phải quan sát từ bao

quát toàn bộ đồ vật rồi đến những bộ phận . Chẳng hạn khi quan sát con gấu bông hay búp bê thì cái mình nhìn thấy đầu tiên là hình dáng, màu sắc rồi đến đầu, mặt, mũi, chân, tay,... Khi quan sát các em phải sử dụng nhiều giác quan để tìm ra nhiều đặc điểm độc đáo, riêng biệt mà chỉ có đồ vật này mới có. Các em cần tập trung miêu tả những đặc điểm độc đáo, khác biệt đó khong cần quá chi tiết, tỉ mỉ, lan man.

Ghi nhớ :

- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ

Luyện tập:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài - Yêu cầu HS tự làm bài. GV đi giúp đỡ những học sinh gặp khó khăn.

- Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng học sinh

- Khen ngợi những HS lập dàn ý chi tiết đúng a/ Mở bài:

b/ Thân bài:

pin

+ Đồ chơi của em là chú thỏ đang cầm củ cà rốt rất ngộ nghĩnh.

+ Đồ chơi của em là một con búp bê bằng nhựa.

- Tự làm bài.

- 3 HS trình bày kết quả quan sát. + Ví dụ: - Chiếc ô tô của em rất đẹp.

- Nó dược làm bằng nhựa xanh, đỏ, vàng. Hai cái bánh làm bằng cao su.

- Nó rất nhẹ, em có thể mang theo bên mình . Khi em bật nút dưới bụng, nó chạy rất nhanh, vừa chạy, vừa hát những bản nhạc rất vui...

- Chiếc ô tô của em chạy bằng dây cót chứ không tốn tiền pin như cái khác. Bố em lại còn dán 1 lá cờ đỏ sao vàng lên nóc.

- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi. - Khi quan sát đồ vật ta cần quan sát theo trình tự hợp lí từ bao quát đến từng bộ phận.

+ Quan sát bằng nhiều giác quan: mắt, tai, tay,..

+ Tìm ra những đặc điểm riêng để phân biệt nó với các đồ vật cùng loại. - Lắng nghe . - 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - 1 HS đọc thành tiếng. - Tự làm bài vào vở. - 3 - 5 HS trình bày dàn ý.

- Giới thiệu con gấu đồ chơi em thích nhất: - Hình dáng:

c/ Kết bài :

3.Củng cố – Dặn dò:

- Dặn HS về nhà hoàn thành dàn ý, viết thành bài văn và tìm hiểu một trò chơi, một lễ hội ở quê em .

- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập giới thiệu địa phương.

- gấu bông không to, là gấu ngồi, dáng người tròn, hai tay chắp thu lu trước bụng - Bộ lông: - màu nâu sáng pha mấy mảng hồng nhạt ở tai, mõm, gan bàn chân làm nó có vẻ rất khác những con gấu khác.

- Hai mắt: đen láy, trông như mắt thật, rất nghịch và thông minh.

- Mũi: màu nâu, nhỏ trông như một chiếc cúc áo ngắn trên mõm.

- Trên cổ: thắt thắt một chiếc nơ đỏ chói làm nó thật bảnh.

+ Em rất yêu gấu bông. Ôm chú gấu như một cục bông lớn, em thấy rất dễ chịu. - Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên

Buổi chiều:

Khoa học: Đ/ C Thu dạy

Địa lí : HOẠT ĐỘNG SẢN XUÂT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ ( TT)

I. Mục đích - yêu cầu: Học xong bài này, HS biết :

- Đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống.

- Dựa vào ảnh mô tả về cảnh chợ phiên . HS khá giỏi biết khi nào một làng trở thành làng nghề, biết quy trình sản xuất đồ gốm.

- Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân.

II. Chuẩn bị:GV :Tranh ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ HS : sgk

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Bài cũ :

- Kể tên một số cây trồng vật nuôi chính của ĐB Bắc Bộ.

- Vì sao lúa được trồng nhiều hơn ở ĐB Bắc Bộ? GV nhận xét

2. Bài mới :

a. Giới thiệu bài: Ghi đề. b. Giảng bài :

*HĐ1: Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống.

- Hãy dựa vào tranh, ảnh, SGK và vốn hiểu biết

2 em lên bảng trả lời – nhận xét

của mình để thảo luận:

+ Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân ĐB Bắc Bộ?

+ Khi nào một làng trở thành làng nghề? ( HS khá giỏi)

Kể tên các làng nghề thủ công nổi tiếng mà em biết?

+ Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công? - GV chốt lại lời giải đúng

- Yêu cầu HS quan sát các hình vẽ gốm Bát Tràng

- Nguyên liệu làm gốm là một loại đất sét đặc biệt, mọi công đoạn làm gốm đều phải tuân thủ quy trình kĩ thuật nghiêm ngặt. Công đoạn quan trọng nhất là tráng men

HS khá giỏi nêu quy trình sản xuất đồ gốm. GV nhận xét

*HĐ2: Chợ phiên

- Dựa vào tranh, ảnh, SGK và vốn hiểu biết của mình để thảo luận:

+ Kể về chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ ? + Mô tả chợ theo tranh, ảnh.

- Giúp HS hoàn thiện câu trả lời 3. Củng cố - Dặn dò:

- Gọi HS đọc ghi nhớ

- Chuẩn bị bài : Thủ đô Hà Nội

* Làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày

+ Có hàng trăm nghề khác nhau, nhiều nghề đạt trình độ tinh xảo, tạo nên các sản phẩm nổi tiếng trong và ngoài nước, nhiều nơi nghề thủ công phát triển mạnh tạo nên các làng nghề.

- Những nơi nghề thủ công phát triển mạnh tạo nên các làng nghề.

+ Làng chuyên làm một loại hàng thủ công như làng gốm Bát Tràng, làng dệt lụa Vạn Phúc...

+ Người làm nghề thủ công giỏi gọi là nghệ nhân - HS nhận xét, bổ sung * Làm việc cả lớp : - Quan sát - Lắng nghe 2 hs nêu - nx

- Làm việc theo nhóm 2 trong 4 phút - Đại diện nhóm trình bày:

+ Hoạt động mua bán diễn ra tấp nập, hàng hóa phần lớn là các sản phẩm sản xuất tại địa phương

+ Chợ đông người, trong chợ bán rau, trứng, gà, vịt...

- HS nhận xét, bổ sung - 2 em đọc

Nghỉ

Luyện Tập làm văn: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. Yêu cầu:

-Giúp HS luyện tập lập dàn ý một bài văn miêu tả đồ vật. -HS biết lập dàn ý tả một đồ vật theo yêu cầu .

II. Chuẩn bị:

- Bảng lớp viết sẵn đề bài lên b ng.ả

Ôn luyện kiến thức cũ: Gọi HS lần lượt nêu:

- Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả ?

2.Bài mới :

a. Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn làm bài tập :

Hãy lập dàn ý cho đề sau:

Những đồ vật quanh em tuy nhỏ bé nhưng rất có ích: chiếc đồng hồ báo thức, cây bút, cái thước kẻ, quyển sách,… Em hãy tả một trong những đồ vật đó

- Yêu cầu HS đọc đề bài.

- Yêu cầu học sinh tự làm bài .

- GV giúp những HS còn gặp lúng tứng . - Gọi HS đọc bài của mình

- Gv ghi nhanh các ý chính lên bảng để có một dàn ý hoàn chỉnh dưới hình thức câu hỏi để học sinh tự lưa chọn câu trả lời cho đúng với đồ vật các em chọn tả.

- Gọi HS đọc dàn ý .

3. Củng cố – dặn dò:

- Muốn có một bài văn miêu tả chi tiết , hay ta cần chú ý điều gì?

-Dặn HS về nhà viết thành bài văn miêu tả một đồ chơi mà em thích. -HS lần lượt nêu. - Lắng nghe . - 2 HS đọc thành tiếng . - Tự làm bài + HS chọn đồ vật định tả. + HS lập dàn ý. - HS đọc trước lớp.

+ Khi tả đồ vật , ta cần lưu ý kết hợp lời kể với tình cảm của con người với đồ vật ấy .

- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên

Khoa học: LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ I. Mục đích - yêu cầu: Giúp HS:

- Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.

- HS trả lời các câu hỏi đúng, chính xác.

- Có lòng ham mê khoa học, tự làm một số thí nghiệm đơn giản để khám phá khoa học.

II. Chuẩn bị: GV: Các hình minh hoạ trang 62, 63 / SGK

HS : chuẩn bị theo nhóm 4: 2 túi ni lông to, dây thun, kim băng, chậu nước, chai không, một viên gạch hoặc cục đất khô.

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi:

Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước ?

Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để tiết kiệm nước ?

- GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Dạy bài mới:

* Giới thiệu bài:

Trong quá trình trao đổi chất, con người, động vật, thực vật lấy những gì từ môi trường ?

2) Theo em không khí quan trọng như thế nào ?

- GV giới thiệu: Trong không khí có khí ô-xy rất cần cho sự sống. Vậy không khí có ở đâu ? Làm thề nào để biết có không khí ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi này. * Hoạt động 1: Không khí có ở xung quanh ta.

- GV tiến hành hoạt động cả lớp.

- GV cho từ 3 đến 5 HS cầm túi ni lông chạy theo chiều dọc, chiều ngang, hành lang của lớp. Khi chạy mở miệng túi rồi sau đó dùng dây thun buộc chặt miệng túi lại.

-Yêu cầu HS quan sát các túi đã buộc và trả lời câu hỏi

1) Em có nhận xét gì về những chiếc túi này ?

2) Cái gì làm cho túi ni lông căng phồng ? 3) Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có gì ? * Kết luận: Thí nghiệm các em vừa làm chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta. Khi

- 3 HS trả lời.

- HS trả lời:

1) Lấy không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.

2) Vì chúng ta có thể nhịn ăn, nhịn uống vài ba ngày chứ không thể nhịn thở được quá 3 đến 4 phút.

- HS lắng nghe.

- Cả lớp. - HS làm theo.

- Quan sát và trả lời.

1) Những túi ni lông phồng lên như đựng gì bên trong.

bạn chạy với miệng túi mở rộng, không khí sẽ tràn vào túi ni lông và làm nó căng phồng. * Hoạt động 2: Không khí có ở quanh mọi vật.

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo định hướng.

- GV chia lớp thành 6 nhóm. 2 nhóm cùng làm chung một thí nghiệm như SGK.

- Kiểm tra đồ dùng của từng nhóm.

- Gọi 3 HS đọc nội dung 3 thí nghiệm trước lớp.

-Yêu cầu các nhóm tiến hành làm thí nghiệm.

- GV giúp đỡ các nhóm để đảm bảo HS nào cũng tham gia.

-Yêu cầu các nhóm quan sát, ghi kết quả thí nghiệm theo mẫu.

Hiện tượng Kết luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày lại thí nghiệm và nêu kết quả. Các nhóm có cùng nội dung nhận xét, bổ sung hoặc đặt câu hỏi cho từng nhóm.

- GV ghi nhanh các kết luận của từng thí nghiệm lên bảng.

buộc lại nó phồng lên.

3) Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có không khí.

- HS lắng nghe.

- Nhận nhóm và đồ dùng thí nghiệm.

- HS tiến hành làm thí nghiệm và trình bày trước lớp.

Thí nghiệm

Hiện tượng Kết luận

1 Khi dùng kim châm thủng túi ni lông ta thấy túi ni lông dần xẹp xuống … Để tay lên chỗ thủng ta thấy mát như có gió nhẹ vậy. Không khí có ở trong túi ni lông đã buộc chặt khi chạy. 2 Khi mở nút chai ra ta thấy có bông bóng nước nổi lên mặt nước. Không khí có ở trong chai rỗng. 3 Nhúng miếng bọt biển (hòn gạch, cục đất) xuống nước ta Không khí có ở trong khe hở của bọt biển (hòn

- Ba thí nghiệm trên cho em biết điều gì ? * Kết luận: Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.

-Treo hình minh hoạ 5 trang 63 / SGK và giải thích: Không khí có ở khắp mọi nơi, lớp không khí bao quanh trái đất gọi là khí quyển. - Gọi HS nhắc lại định nghĩa về khí quyển. * Hoạt động 3: Cuộc thi: Em làm thí nghiệm.

- GV tổ chức cho HS thi theo tổ.

- Yêu cầu các tổ cùng thảo luận để tìm ra trong thực tế còn có những ví dụ nào chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta, không khí có trong những chỗ rỗng của vật. Em hãy mô tả thí nghiệm đó bằng lời.

- GV nhận xét từng thí nghiệm của mỗi nhóm.

3.Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.

- Dặn HS về nhà mỗi HS chuẩn bị 3 quả bóng bay với những hình dạng khác nhau.

thấy nổi lên trên mặt nước những bong bóng nước rất nhỏ chui ra từ khe nhỏ trong miệng bọt biển (hay hòn gạch, cục đất). gạch, cục đất).

- Không khí có ở trong mọi vật: túi ni lông, chai rỗng, bọt biển (hòn gạch, đất khô).

- HS lắng nghe.

- HS quan sát lắng nghe. - 3 đế 5 HS nhắc lại. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe.

Khoa học: LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ I. Mục đích - yêu cầu: Giúp HS:

- Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.

- HS trả lời các câu hỏi đúng, chính xác.

- Có lòng ham mê khoa học, tự làm một số thí nghiệm đơn giản để khám phá khoa học.

II. Chuẩn bị: GV: Các hình minh hoạ trang 62, 63 / SGK

HS : chuẩn bị theo nhóm 4: 2 túi ni lông to, dây thun, kim băng, chậu nước, chai không, một viên gạch hoặc cục đất khô.

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi:

Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước ?

Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để tiết kiệm nước ?

- GV nhận xét và cho điểm HS.

2.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài:

Trong quá trình trao đổi chất, con người, động vật, thực vật lấy những gì từ môi trường ?

2) Theo em không khí quan trọng như thế nào ?

- GV giới thiệu: Trong không khí có khí ô-xy rất cần cho sự sống. Vậy không khí có ở đâu ? Làm thề nào để biết có không khí ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi này. * Hoạt động 1: Không khí có ở xung quanh ta.

- GV tiến hành hoạt động cả lớp.

- GV cho từ 3 đến 5 HS cầm túi ni lông chạy theo chiều dọc, chiều ngang, hành lang của lớp. Khi chạy mở miệng túi rồi sau đó dùng dây thun buộc chặt miệng túi lại.

-Yêu cầu HS quan sát các túi đã buộc và trả lời câu hỏi

1) Em có nhận xét gì về những chiếc túi

Một phần của tài liệu TUAN 15 L 4 2016 (Trang 29 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(62 trang)
w