- Gd Hs yêu quý đồ chơi của mình.
b. Hướng dẫn kể chuyện * Tìm hiểu đề bài:
* Tìm hiểu đề bài:
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: được nghe, được đọc, đồ chơi trẻ em , con vật gần gũi .
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh hoạ và đọc tên truyện .
+ Em còn biết những câu chuyện nào có nhân vật là đồ chơi trẻ em hoặc là con vật gần gũi với trẻ em ?
* Kể trong nhóm:
- HS thực hành kể trong nhóm.
GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn. Gợi ý:
+ Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể.
+ Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa của câu chuyện .
+ Kể chuyện ngoài sách giáo khoa thì sẽ được cộng thêm điểm .
+ Kể câu chuyện phải có đầu , có kết thúc , kết truyện theo lối mở rộng .
+ Trao đổi với các bạn về tính cách nhân vật , ý nghĩa của truyện .
* Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể.
- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện.
- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
- Cho điểm HS kể tốt.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Liên hệ - kết hợp giáo dục
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe.
- Chuẩn bị : kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
- Lắng nghe .
- 2 HS đọc thành tiếng. - Lắng nghe.
- Chú lính dũng cảm - An - đéc - xen - Võ sĩ bọ ngựa - Tô Hoài
- Chú Đất Nung - Nguyễn Kiên
+ Truyện : Dế mèn bênh vực kẻ yếu , chú mèo đi hia , Vua lợn , Chim sơn ca và bông cúc trắng , Con ngỗng vàng , Con thỏ thông minh..
+ Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện về "Con thỏ thông minh" luôn giúp đỡ mọi người , trừng trị kẻ gian ác....
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa truyện với nhau.
- 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện.
- HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu
Ngày soạn: 15/ 12/ 2009
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2009
Buổi chiều
Luyện khoa học Các bài tuần 14 + 15 I.Mục đích – yêu cầu:
- Giúp hs củng cố các kiến thức đã học :Một số cách làm sạch nước, một số biện pháp bảo vệ nguồn nước, tiết kiệm nước, làm thế nào để biết có không khí.
- HS nắm chắc bài học, trả lời câu hỏi đúng. - Giáo dục hs bảo vệ môi trường nước..
II.Chuẩn bị: GV: nội dung HS: sgk
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Bài cũ Nêu một số cách làm sạch nước?
Nêu một số biện pháp bảo vệ nguồn nước
- GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài
b.Giảng bài
HS trả lời các câu hỏi sau :
Câu 1: GV nêu yêu cầu Chọn câu trả lời đúng nhất
Nước do nhà máy sản xuất cần đảm bảo những tiêu chuẩn nào?
a.Khử sắt
b.Loại bỏ các chất không tan trong nước c.Khử trùng
d.Cả 3 tiêu chuẩn trên GV nhận xét
Câu 2 :Bài 2 trang 38 – VBT Hs tự làm – trình bày – nhận xét
Câu 3 : GV nêu câu hỏi
Tại sao chúng ta cần phải tiết kiệm nước?
Gọi học sinh trình bày -nx GV nhận xét
Câu 4 : ( Bài 3 trang 41 –VBT) Không khí có ở đâu?
- 2 HS trả lời.nx
Thảo luận theo nhóm 2 trong 3 phút Các nhóm trình bày -nx Đáp án : d HS trình bày – nhận xét Làm tất cả những việc trên. 2 hs trình bày – nx
Nguồn nước không phải là vô tận, tiết kiệm nước là một cách bảo vệ môi trường, phải tốn nhiều công sức tiền của mới có nuwocs sạch...
Có ở khắp nơi, xung quanh mọi vật và trong những chỗ rỗng của mọi vật.
Liên hệ - giáo dục
Câu 5 Vẽ tranh tuyên truyền cổ động : bảo vệ nguồn nước, tiết kiệm nước Vẽ theo nhóm 6 trong 5 phút – hs tự chọn 1 trong 2 đề tài trên
GV tuyên dương những nhóm có tranh vẽ sáng tạo, đúng đề tài
3.Củng cố- dặn dò :
- HS nhắc lại kiến thức vừa luyện Về nhà ôn lại
Chuẩn bị : Không khí có những tính chất gì?
- HS trình bày tranh, ý tưởng của tranh – nhận xét
Luyện viết Bài 9 (Quyển 1 và quyển 2)
I.Mục đích – yêu cầu
- Giúp hs viết đúng mẫu chữ đứng và chữ nghiêng bài Việt Nam có Bác (quyển1 và quyển 2 ).Viết đúng: các chữ hoa, Trường Sơn, nghìn năm
- HS viết đẹp, đúng mẫu chữ.
- Giáo dục hs có ý thức rèn chữ viết, giữ vở sạch sẽ.
II.Chuẩn bị: GV: nội dung HS: vở viết
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Bài cũ: Gọi hs viết: Cún Bông, khỏi bệnh
GV nhận xét 2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài Trực tiếp b.Giảng bài
* Hướng dẫn hs tập chép - 2 hs đọc bài thơ
- Bài thơ ca ngợi ai?
- HS nêu những tiếng dễ viết sai . - Yêu cầu hs viết vào bảng con .nx * HS chép bài vào vở : chữ đứng và chữ nghiêng.
- HS nhìn vở chép . GV theo dõi uốn nắn - Chấm bài - nx 3.Củng cố- dặn dò : - Nhận xét giờ học
2 hs viết – lớp viết bảng con .nx
2 hs đọc
Ca ngợi Bác Hồ một con người vĩ đại
của dân tộc Việt Nam.
- HS viết bảng con, 2 hs lên bảng viết.nx
- HS chép vào vở
Về nhà tập viết lại. Chuẩn bị :Bài 10
Luyện tiếng Việt: Luyện đọc các bài tuần 14 + 15
I. Mục đích - yêu cầu:
- Đọc trôi chảy, diễn cảm các bài tập đọc trong hai tuần 14 và 15 : chú Đất Nung, chú Đất Nung ( TT) , cánh diều tuổi thơ.
- Hiểu, cảm nhận được bài tập đọc.HS đọc diễn cảm, hay các bài tập đọc - GD hs biết tự rèn luyện bản thân.
II. Chuẩn bị:- GV: nội dung - HS: sgk.
III. Các ho t đ ng d y – h c:ạ ộ ạ ọ
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ:
- Kể tên các bài tập đọc em đã học trong tuần 14 + 15?
Gọi hs đọc bài : Cánh diều tuổi thơ – nêu nội dung của bài.
- Nx - ghi điểm. 2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi tựa. b. Giảng bài:
* Hoạt động 1. Luyện đọc theo nhóm 4. - Chia nhóm. Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. Sau mỗi em đọc phải nêu nội dung hoặc ý nghĩa bài đọc.
* Hoạt động 2.Luyện đọc diễn cảm - Gọi HS lên bảng đọc bài kết hợp nêu câu hỏi về nội dung bài.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 3 bài: Chú Đất Nung ( luyện dưới hình thức phân vai)
Em học tập được gì ở chú bé Đất? GV nhận xét
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 1 bài Chú Đất Nung ( TT)
HS nhắc lại các từ ngữ cần nhấn giọng trong đoạn.
GV nhận xét
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 1 bài: Cánh diều tuổi thơ
- HS nối tiếp kể - Lớp nx bổ sung. .
- 4 HS trong nhóm luân phiên đọc bài
- 3 nhóm lên bảng đọc bài - mỗi nhóm 3 em Nhận xét - Tính cam đảm, chịu khó... - HS nêu 4 hs đọc – nhận xét 4 hs đọc – nhận xét
Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ những ước mơ đẹp như thế nào?
HS thi đọc
- GV nx ghi điểm. 3. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại kiến thức vừa ôn.
- Về xem lại các bài tập đọc vừa luyện. - Chuẩn bị : Tuổi ngựa.
Gọi những vì sao sớm .... – nhận xét 2 hs thi đọc – nhận xét
HĐNG: Văn nghệ ca ngợi chú bộ đội I .Mục đích – yêu cầu :
- HS biết hát 1 số bài hát về chú bộ đội, nắm được nhiệp điệu , cao độ , trường độ của bài hát.
- HS hát đúng nhạc thuộc lời. - Giáo dục hs biết ơn chú bộ đội
II.Chuẩn bị : GV : nd
HS : 1 số bài hát ca ngợi chú bộ đội
III.Các ho t đ ng d y h cạ ộ ạ ọ
Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Bài cũ : Em hãy kể 1 số cảnh đẹp ở
quê hương mà em biết. GV nhận xét- ghi điểm.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài : TT
b. Giảng bài - HS kể 1 số bài hát ca ngợi chú bộ đội mà em biết - GV nhận xét –bổ sung. *Tập hát bài : chú bộ đội - Gv hát mẫu GV hướng dẫn cách ngắt , nghỉ. - Học sinh đọc lời ca
- GV tập từng câu theo lối móc xích cho đến hết .
- Yêu cầu hs hát lại.
Học sinh hát theo dãy_gv theo dõi nhận xét.
- GV yêu cầu học sinh thi đua theo tổ HS hát cá nhân – biểu diễn theo
1 hs trả lời -nx
- HS hát cá nhân.
- HS đọc - HS hát
nhóm.
GV chú ý sửa sai. GV hướng dẫn vỗ tay - HS biểu diễn trước lớp.
+ Em có cảm nhận gì về bài hát ?
3.Củng cố –dặn dò
GV liên hệ – giáo dục : Em cần làm gì để biết ơn chú bộ đội.
Về nhà tập lại . Chuẩn bị : Tìm hiểu di tích lịch sử ở tỉnh ta. - Học sinh hát kết hợp vỗ tay(2 lần) - HS hát. Luyện chính tả Chú Đất Nung (t2).
I.Mục đích – yêu cầu:
- HS viết đúng chính tả của bài: Chú Đất Nung ( đoạn từ đầu đến nhũn cả chân tay) không mắc quá 5 lỗi trong bài. Viết đúng: buồn tênh,bỗng, kị sĩ, xuống truyền, thuyền lật.
Làm đúng bài tập: Tìm tiếng chứa vần ât hay âc ở bài 3b tr 136 Sgk - Rèn HS viết đúng chính tả, viết chữ đẹp.
- Giáo dục HS cần có tính cẩn thận khi viết, giữ vở sạch sẽ II.Chuẩn bị: GV: Nội dung bài soạn, Sgk
HS: vở, bảng con, ... III.Các ho t đ ng d y - h cạ ộ ạ ọ
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Bài cũ Gọi HS viết:
... Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô, họa sĩ, danh họa
GV nhận xét 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Giảng bài a) Luyện đọc.
- Yêu cầu HS mở sgk + GV đọc đoạn viết
- GV: + Kể lại tai nạn của hai người bột ?
2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con - nx
- 1 HS đọc thầm và trả lời - nx + Hai người bột sống trong lọ thuỷ tinh rất buồn chán. Lão chuột già cạy nắp tha nàng công chúa vào ống cống. Chàng kị sĩ phi ngựa đi tìm nàng và bị lão chuột lừa vào
- HS viết từ khó vào bảng con
- GV đọc đoạn văn chậm rãi theo từng câu cho HS viết
- Đọc cho HS dò lại bài chính tả. - HS dò bài bạn
- Chấm bài HS. Nhận xét.
Bài tập: Tìm các tiếng chứa vần ât hay âc ở bài tập 3b tr 136
HS tự làm – trình bày -nx
3.Củng cố -dặn dò
- Nhận xét tiết học. Ghi nhớ những từ còn viết sai về nhà viết lại
cống Hai người gặp nhau và cùng chạy trốn. Chẳng may họ bị lật thuyền, cả hai bị ngâm nước nhũn cả tay chân.
- HS viết vào bảng con những từ khó như trên mục tiêu
- HS viết vào vở - HS dò bài
- Đổi chéo vở trong bàn, dò chính tả.
Chữa lỗi sai - HS nêu yêu cầu
HS làm cá nhân – trình bày Từ cần tìm: chân thật, thật thà, vất vả, tất bật, chật chội, chất phác, chật vật, bất tài, bất nhã, bất nhân, khật khưởng, lất phất, thất vọng, phần phật, xấc xược, lấc láo, xấc láo
- 1 HS đọc lại các từ vừa tìm được trên
Ngày soạn: 3 /12 /2010
TUẦN 15
Lớp 4a, 4b, 4c Ngày soạn: 5 /12 /2011
Ngày giảng: Thứ tư ngày 8 tháng12 năm 2011.
Đạo đức :
Biết ơn thầy giáo, cô giáo. I. Mục đích – yêu cầu
- Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo .
- Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo. Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy, cô giáo.
- GDHS lắng nghe lời dạy bảo của thầy giáo, cô giáo. Kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.
II . Chuẩn bị GV: 1 số mẫu bưu thiếp. Hs : sgk
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Bài cũ Tại sao phải biết ơn và kính trọng thầy cô giáo?
GV nhận xét
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu . b . Giảng bài:
*Hoạt động 1: Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được (Bài tập 4, 5- SGK/23) - GV mời một số HS trình bày, giới thiệu.
- 2 Hs nêu- nx
- GV nhận xét.
*Hoạt động 2: Làm bưu thiếp chúc mừng các thầy giáo, cô giáo cũ.
- GV nêu yêu cầu HS làm bưu thiếp chúc mừng các thầy giáo, cô giáo cũ.
- GV theo dõi và hướng dẫn HS. - HS thực hành.
- GV nhắc HS nhớ gửi tặng các thầy giáo, cô giáo cũ những tấm bưu thiếp mà mình đã làm.
- GV kết luận chung:
+ Cần phải kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
+ Chăm ngoan, học tập tốt là biểu hiện của lòng biết ơn.
3.Củng cố - Dặn dò:
- Hãy kể một kỷ niệm đáng nhớ nhất về thầy giáo, cô giáo.
- Thực hiện các việc làm để tỏ lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
- Chuẩn bị bài tiết sau: Tiết kiệm tiền của.
- Cả lớp nhận xét, bình luận.
- HS làm việc cá nhân
- Hs lắng nghe.
Luyện đọc: Cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật
I. Mục đích – yêu cầu
- Củng cố về cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật. - HS nắm chắc các kiến thức.
- HS vận dụng tốt vào viết văn II.Chuẩn bị GV : nội dung HS : vở nháp.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ : HS nhắc lại cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật.
GV nhận xét 2. Bài mới: