Nâng đầu thớc lệch ít Yếu Nhỏ C2:

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 25 - 30)

- Dơi phỏt ra siờu õm để săn tỡm muỗi, muỗi rất sợ siờu õm do dơi phỏt ra Vỡ vậy, cú thể

b, Nâng đầu thớc lệch ít Yếu Nhỏ C2:

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C2 HS: làm TN và thảo luận với câu C3 Đại diện các nhóm trình bày và tự nhận xét lẫn nhau

GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C3

HS: hoàn thành kết luận trong SGK GV: đa ra kết luận chung cho phần này.

I.Âm to, âm nhỏ-Biên độ dao động * Thí nghiệm 1: Hình 12.1 C1: Cách làm thớc dao động Đầu thớc dao động mạnh hay yếu Âm phát ra to hay nhỏ a, Nâng đầu thớc lệch nhiều Mạnh To

b, Nâng đầu thớc lệch ít Yếu NhỏC2: C2:

... nhiều/ ít … lớn/ nhỏ … to/ nhỏ ... * Thí nghiệm 2:

Hình 12.2 C3:

nhiều/ ít mạnh/ yếu to/ nhỏ

… … … …

* Kết luận:

… to/ nhỏ … biên độ … Hoạt động 2:

HS: đọc và nêu thông tin về độ to của một số âm

GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung.

HS: tham khảo bảng 2.

II. Độ to của một số âm.

- Độ to của âm đợc đo bằng đơn vị đêxiben (kí hiệu là dB).

- Ngời ta có thể dùng máy để đo độ to của âm.

Hoạt động 3:

HS: suy nghĩ và trả lời C4

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C4 HS: suy nghĩ và trả lời C5

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C5 HS: thảo luận với câu C6

Đại diện các nhóm trình bày và nhận xét bổ xung cho nhau

GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C6

HS: suy nghĩ và trả lời C7

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C7

III. Vận dụng.

C4: Khi gảy mạnh dây đàn thì tiếng đàn sẽ to vì biên độ dao động của dây đàn lớn.

C5: Biên độ dao động của điểm M trong trờng hợp thứ 2 nhỏ hơn trong trờng hợp thứ 1.

C6: Khi máy thu thanh phát ra âm to thì biên độ dao động của màng loa lớn hơn so với khi máy phát ra âm nhỏ.

C7:

khoảng 40 dB 80 dB.

4. Củng cố:

- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em cha biết - Hớng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.

5. H ớng dẫn về nhà:

- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau.

Ngày... thỏng11 năm 2014 Tổ chuyờn mụn duyệt

Ngày soạn: 29/11/2014

Tiết: 14

Bài 13 : môi trờng truyền âm Ngày giảng

Lớp, sĩ số 7A 7B

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nêu đợc âm truyền trong các chất rắn, lỏng, khí và không truyền trong chân không.

- Nêu đợc trong các môi trờng khác nhau thì tốc độ truyền âm khác nhau.

2. Kĩ năng:

- So sánh đợc vận tốc truyền âm trong các môi trờng trên.

3. Thái độ:

- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tợng đơn giản - Nghiêm túc trong giờ học.

II. Chuẩn bi:

1. Giáo viên: - Trống, giá thí nghiệm, bình đựng

2. Học sinh: - Đồng hồ, dây treo, cầu bấc

III. Tiến trình day học:

1.

ổ n định: 2. Kiểm tra:

Câu hỏi: Dây đàn sẽ dao động nh thế nào khi đàn phát ra âm to và âm nhỏ?

Đáp án: khi đàn phát ra âm to thì biên độ dao động của dây đàn lớn hơn khi đàn phát ra âm nhỏ?

3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1:

GV: làm TN cho HS quan sát HS: quan sát và trả lời C1 và C2

GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho phần này.

HS: làm TN và thảo luận với câu C3

I. Môi tr ờng truyền âm.

* Thí nghiệm:

1. Sự truyền âm trong chất khí. Hình 13.1

C1: Quả cầu bấc treo gần trống 2 bị dao động chứng tỏ có âm truyền từ trống 1 sang trống 2.

C2: biên độ dao động của quả cầu bấc 2 nhỏ hơn quả 1, chứng tỏ khi lan truyền độ to

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Đại diện các nhóm trình bày

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.

GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C3

GV: làm TN cho HS quan sát HS: quan sát và trả lời C4

GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho phần này.

GV: cho HS quan sát HS: quan sát và trả lời C5

GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho phần này.

HS: hoàn thành kết luận trong SGK GV: đa ra kết luận chung cho phần này. HS: suy nghĩ và trả lời C6

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C6

của âm giảm dần.

2. Sự truyền âm trong chất rắn. Hình 13.2

C3: âm truyền đến tai bạn C qua môi trờng chất rắn.

3. Sự truyền âm trong chất lỏng. Hình 13.3

C4: âm truyền đến tai qua môi trờng chất lỏng và chất khí.

4. Âm có thể truyền đợc trong chân không hay không?

C5: âm không truyền qua đợc môi trờng chân không. * Kết luận: a, …chất rắn, chất lỏng, chất khí… …. chân không …… b, …. xa/ gần ….. nhỏ/ to …. 5. Vận tốc truyền âm. C6:

Vận tốc truyền âm trong thép là lớn nhất sau đó đến nớc và sau cùng là không khí. Hoạt động 2:

HS: suy nghĩ và trả lời C7

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C7 HS: suy nghĩ và trả lời C8

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C8 HS: suy nghĩ và trả lời C9

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C9 HS: thảo luận với câu C10

Đại diện các nhóm trình bày

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.

GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C10.

II. Vận dụng.

C7: âm thanh xung quanh truyền đến tai ta nhờ môi trờng khí.

C8: khi ta lặn dới nớc vẫn có thể nghe thất tiếng nói chuyện ở trên bờ, chứng tỏ âm có thể truyền trong môi trờng lỏng. C9: vì chất rắn truyền âm tốt hơn chất khí

nên ta áp tai xuống đất mới nghe đợc tiếng vó ngựa.

C10: các nhà du hành không thể nói chuyện với nhau một cách bình thờng đợc vì âm không thể truyền đi đợc trong môi trờng chân không.

4. Củng cố:

- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em cha biết - Hớng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.

5. H ớng dẫn về nhà:

- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau.

Ngày... thỏng 12 năm 2014 Tổ chuyờn mụn duyệt

Tiết: 15

Bài 14: phản xạ âm - tiếng vang Ngày giảng

Lớp, sĩ số 7A 7B

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Biết đợc âm phản xạ và tiếng vang.

2. Kĩ năng:- Giải thích đợc trờng hợp nghe thấy tiếng vang là do tai nghe đợc âm phản xạ tách biệt hẳn với âm phát ra trực tiếp từ nguồn.

3. Thái độ:

- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tợng đơn giản - Nghiêm túc trong giờ học.

II. Chuẩn bi:

1. Giáo viên:

- Giá thí nghiệm, gơng phẳng, bình đựng

2. Học sinh:

- Nguồn âm (đồng hồ), miếng xốp, cao su, đá hoa, tấm kim loại.

III. Tiến trình day học:

1.

ổ n định: 2. Kiểm tra:

Câu hỏi: Em hãy nghĩ ra cách để các nhà du hành vũ trụ có thể nói chuyện đợc với nhau khi họ ở ngoài khoảng không? giải thích cách làm trên?

Đáp án: Để các nhà du hành có thể nói chuyện đợc với nhau thì họ phải chạm mũ vào với nhau hoặc nối mũ của họ vơi nhau bằng các sợi dây dẫn. Vì khi đó âm có thể truyền qua mũ của họ (chất rắn) hoặc qua sợi dây (chất rắn) nối.

3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1:

GV: cung cấp thông tin về âm phản xạ và tiếng vang.

HS: nắm bắt thông tin và trả lời C1 GV: đa ra kết luận

HS: suy nghĩ và trả lời C2

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C2 HS: thảo luận với câu C3

Đại diện các nhóm trình bày

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.

GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C3

HS: hoàn thành kết luận trong SGK GV: đa ra kết luận chung cho phần này.

I. Âm phản xạ - Tiếng vang.

- Âm dội lại khi gặp vật chắn gọi là âm phản xạ

- Âm phản xạ đến tai ta chậm hơn âm trực tiếp ít nhất 1/15 giây tạo thành tiếng vang. C1: đứng trong hang động hay trong lòng

thung lũng … khi nói to ta nghe thất có tiếng vang vì âm phản xạ đến chậm hơn so với âm trực tiếp 1/15 giây.

C2: vì phòng kín thì tất cả âm phát ra đều đợc phản xạ vào tai nên ta nghe thấy rõ hơn ngoài trời.

C3:

a, trong phòng nhỏ có tiếng vang. b, v=s

t ⇒s=v.t=340 . 1

15=22,7m

* Kết luận:

… tiếng vang …âm trực tiếp… Hoạt động 2:

GV: nêu thông tin về vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém

HS: nắm bắt thông tin và trả lời C4 GV: gọi HS khác nhận xét

HS: nhận xét, bổ xung cho nhau

GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C4

Tớch hợp giỏo dục mụi trường:

II. Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém. SGK

C4:

- vật phản xạ âm tốt: mặt gơng, mặt đá hoa, tấm kim loại, tờng gạch.

- vật phản xạ âm kém: miếng xốp, áo len, ghế đệm mút, cao su xốp.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Khi thiết kế cỏc rạp hỏt, cần cú biện phỏp để tạo ra độ vọng hợp lớ để tăng cường õm, nhưng nếu tiếng vọng kộo dài dẽ làm õm nghe khụng rừ, gõy cảm giỏc khú chịu.

Hoạt động 3:

HS: suy nghĩ và trả lời C5

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C5 HS: suy nghĩ và trả lời C6

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C6 HS: thảo luận với câu C7

Đại diện các nhóm trình bày và tự nhận xét bổ xung cho nhau.

GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C7

HS: suy nghĩ và trả lời C8

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C8

III. Vận dụng.

C5: vì làm tờng sần sùi và treo rèm nhung để hạn chế âm phản xạ và tiếng vang vì đây là các vật phản xạ âm kém.

C6: để âm truyền đến bàn tay và phản xạ vào trong tai để nghe đợc rõ hơn.

C7: s=v.t=1500 .1=1500ms=2h⇒h=s 2= 1500 2 =750m C8: ý b 4. Củng cố:

- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em cha biết - Hớng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.

5. H ớng dẫn về nhà:

- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau.

Ngày... thỏng12 năm 2014 Tổ chuyờn mụn duyệt

Ngày soạn:10/12/2014

Tiết: 16

Bài 15: chống ô nhiễm tiếng ồn Ngày giảng

Lớp, sĩ số 7A 7B

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:- Nêu đợc một số ví dụ về ô nhiễm do tiếng ồn.

2. Kĩ năng: - Kể tên đợc một số vật liệu cách âm thờng dùng để chống ô nhiễm do tiếng ồn.

- Đề ra đợc một số biện pháp chống ô nhiễm do tiếng ồn trong những trờng hợp cụ thể.

3. Thái độ:

- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tợng đơn giản - Nghiêm túc trong giờ học.

II. Chuẩn bi:

1. Giáo viên: - Tranh mẫu

2. Học sinh : - Bảng 1

III. Tiến trình day học:

1.

ổ n định: 2. Kiểm tra:

Đáp án: âm dội trở lại khi gặp vật chắn gọi là âm phản xạ. âm phản xạ đến chậm hơn âm trực tiếp 1/15 giây sinh ra tiếng vang.

3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1:

GV: cho HS quan sát HS: quan sát và trả lời C1 GV: đa ra kết luận

HS: hoàn thành kết luận trong SGK GV: đa ra kết luận chung cho phần này. HS: suy nghĩ và trả lời C2

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C2

Tớch hợp giỏo dục mụi trường: Tỏc hại của tiếng ồn:

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(41 trang)
w