- Kết luận: Như vậy, với diện tớchkhoảng 330.000km2, năm 2004, dõn số khoảng 330.000km2, năm 2004, dõn số nước ta là 82 triệu người thỡ nước ta cú diện tớch vào loại trung bỡnh nhưng lại thuộc hàng cỏc nước đụng dõn trờn thế giới.
2. Gia tăng dõn số
- Quan sỏt biểu đồ dõn số Việt Nam qua cỏc năm và thảo luận.
- Dõn số từng năm của nước ta: + Năm 1979: 52,7 triệu người. + Năm 1989: 64,4 triệu người. + Năm 1999: 76,3 triệu người.
- Nhận xột: Dõn số nước ta tăng nhanh, bỡnh quõn mỗi năm tăng thờm hơn một triệu người.
- Trả lời theo ý hiểu.
- Đại diện cỏc nhúm lần lượt trỡnh bày kết quả thảo luận.
- Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung. - Lắng nghe.
thiờ́t của việc sinh ớt con.
- Yờu cầu HS dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết để thảo luận về một số hậu quả của việc tăng dõn số nhanh.
- Yờu cầu HS trỡnh bày kết quả thảo luận. - Yờu cầu cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
* Núi thờm: Hậu quả của tăng dõn số như nhà đụng con thỡ nhu cầu về lương thực, thực phẩm lớn, nhu cầu về nhà ở, may mặc, học hành cũng lớn hơn nhà ớt con. Nếu thu nhập của bố, mẹ thấp sẽ dẫn đến ăn khụng đủ no, khụng đủ dinh dưỡng, ỏo khụng đủ mặc, sỏch vở cho việc học hành càng thiếu thốn, nhà ở chật chội thiếu tiện nghi,…
+ Trong những năm gần đõy, vỡ sao tốc độ tăng dõn số đó giảm đi so với trước?
4. Củng cố: Giỏo viờn củng cố bài, nhận xột giờ học.
5. Dặn dũ: Dặn học sinh học bài.
- Quan sỏt, thảo luận và trỡnh bày kết quả. + Nhà đụng con nheo nhúc, đời sống nghốo khú, thiếu ăn, khụng đủ chất dinh dưỡng, nhà ở chật chội, thiếu tiện nghi, khụng được học hành đầy đủ… + Dư thừa lao động, trở thành gỏnh nặng của xó hội.
- HS trỡnh bày kết quả thảo luận. - Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung. - Lắng nghe.
+ Tốc độ tăng dõn số đó giảm đi so với trước là vỡ: Thực hiện tốt kế hoạch hoỏ gia đỡnh.
- Giảng: Trong những năm gần đõy, tốc độ tăng dõn số ở nước ta đó giảm, do Nhà nước tớch cực vận động nhõn dõn làm tốt cụng tỏc kế hoạch hoỏ gia đỡnh, mặt khỏc do người dõn đó ý thức được sự cần thiết phải sinh ớt con để cú điều kiện chăm súc con cỏi tốt hơn và nõng cao chất lượng cuộc sống.
Mụn: HĐNGLL Tiờ́t TKB: 6; Tiờ́t PPCT: 8
Mụn: Kỹ thuật Tiờ́t TKB: 6; Tiờ́t PPCT: 8
NẤU CƠMI. MỤC TIấU I. MỤC TIấU
1. Kiến thức: Biết cỏch nấu cơm bằng nồi cơm điện. 2. Kỹ năng: Nấu được cơm bằng nồi cơm điện.
3. Thỏi độ: Cú ý thức vận dụng kiến thức đó học để nấu cơm giỳp gia đỡnh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
1. Giỏo viờn: Tranh minh hoạ trong SGK. 2. Học sinh: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Kể tờn cỏc dụng cụ, nguyờn liệu cần chuẩn bị để nấu cơm bằng bếp đun.
- Nờu cỏc cụng việc chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun và cỏch thực hiện
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài 3.2. Nội dung
* Hoạt động 3: Tỡm hiểu cỏch nấu cơm bằng nồi cơm điện.
Mục tiờu: Biờ́t cỏch nấu cơm bằng nồi cơm điện.
- Yờu cầu học sinh đọc mục 2 và quan sỏt hỡnh 4(SGK)
- Yờu cầu học sinh so sỏnh nguyờn liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để nấu cơm bằng nồi cơm điện với nấu cơm bằng bếp đun. - Yờu cầu học sinh nờu cỏch nấu cơm bằng nồi cơm điện.
- Túm tắt cỏch nấu cơm bằng nồi cơm điện - Yờu cầu học sinh đọc mục 2 và hướng dẫn học sinh về nhà giỳp gia đỡnh nấu cơm bằng nồi cơm điện.
* Hoạt động 4: Đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh.
Mục tiờu: Đỏnh giỏ kờ́t quả học tập
- Sử dụng cõu hỏi cuối bài để đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh
4.Củng cố: Giỏo viờn củng cố bài, nhận xột giờ học.
5. Dặn dũ: Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
- Đọc và quan sỏt hỡnh 4 - So sỏnh:
+ Giống nhau: cựng phải chuẩn bị gạo, nước sạch, rỏ và chậu để vo gạo.
+ Khỏc nhau: về dụng cụ nấu và nguồn cung cấp nhiệt.
- Cho gạo đó vo vào nồi -> đổ nước vào nồi nấu theo khấc vạch phớa trong nồi hoặc dựng cốc đong nước.