Chứng minh định lý

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 28 - 30)

III. Hoạt động dạy học 1 Ổn định

2. Chứng minh định lý

-GV: Quá trình suy luận trên đi từ giả thiết đến kết luận gọi là chứng minh định lý

-Cho hs nghiên cứu VD:

-GV gọi HS vẽ hình và ghi GT, KL. Sau đó hướng dẫn HS cách chứng minh.

2. Chứng minh định lý

Chứng minh định lí là dùng lập luận để từ GT Þ KL

VD: Chứng minh định lí: Góc tạo bởi 2 tia phân giác của 2 góc kề bù là một góc vuông.

? Tia phân giác của một góc là gì ? - Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh đó hai góc kề bằng nhau.

Vì vậy khi Om là phân giác của xOz ta có   xOm  1 mOz xOz 2 

On là phân giác của zOy ta có

   1 zOn nOz xOz

2

 

? Hãy cho biết muốn chứng minh một định lý ta cần làm thế nào?

+ Vẽ hình minh họa định lý

+ Dựa theo hình vẽ viết giả thiết, kết luận bằng ký hiệu.

+ Từ giả thiết đưa ra các khẳng định và nêu kèm theo các căn cứ của nó cho đến kết luận. O y n z m x GT  xOz và zOy kề bù. Om: tia pg xOz

On: tia pg zOy KL mOn = 900

Ta có:

mOz mOz

1

2 xOz (Om: tia pg củaxOz )

zOn 1

2 zOy(On: tia pg củazOy)

mOz mOz

Þ +zOn 1

2(xOz+zOy)

Vì Oz nằm giữa 2 tia Om, On và vì

xOz và zOy kề bù nên:

mOn mOn 1 2.1800 = 900 4. Củng cố - Luyện tập (10’) - Định lý là gì ? Định lý gồm những phần nào? GT là gì? KL là gì? - Tìm trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là định lý? Hãy chỉ ra GT, KL của định lý.

a) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc trong cùng phía bù nhau.

b) Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung. c) Trong ba điểm thẳng hàng, có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. d) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.

- GV có thể giới thiệu mệnh đề c là một tiên đề.

HS trả lời câu hỏi HS trả lời

a) Là định lý

GT: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song.

KL: hai góc trong cùng phía bù nhau.

b) Không phải là định lý mà là định nghĩa.

c) Không phải là định lý, dó là tính chất thừa nhận được coi là đúng. d) Không phải là định lý vì nó không phải là một khẳng định đúng.

Bài 50 (SGK-101)

a) Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì hai đường thẳng đó song song với nhau. b) GT a b  b  c KL a // b a b b' 5. Hướng dẫn về nhà (2’)

Học thuộc định lý là gì, phân biệt giả thiết kết luận của định lý. Nắm được các bước chứng minh một định lý. Bài tập về nhà số 50, 51, 52 (SGK-101; 102) Số 41, 42 (SBT-81) Ngày soạn: 25.9.2016 Tiết 13 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu

* Kiến thức: HS nắm vững hơn về định lí, biết đâu là GT, KL của định lí. * Kỹ năng: HS biết viết GT, KL dưới dạng ngắn gọn (kí hiệu).

* Thái độ: Tập dần kĩ năng chứng minh định lí.

II. Chuẩn bị

- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan nêu vấn đề, thực hành. - Chuẩn bị:

1. Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu, ê ke.

2. Học sinh : Đọc trước bài, thước thẳng, bút chì, ê ke tẩy.

III. Hoạt động dạy học1. Ổn định 1. Ổn định

2. Ki m tra b i c (5’)ể à ũ

GV : Nêu câu hỏi kiểm tra : HS1 : a) Thế nào là định lý?

b) Định lý gồm những phần nào? Giả thiết là gì? Kết luận là gì? c) Chữa bài tập 50 (SGK-101)

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 28 - 30)

w