Dung hợp tế bào trần D Nhân bản vô tính

Một phần của tài liệu 150 de thi thu THPT QUOC GIA co loi giai chi tiet (Trang 73 - 81)

Câu 39: Ở một loài thú, xét 4 gen: gen I và gen II đều có 3 alen và nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau, gen III và gen IV đều có 4 alen và nằm trên vùng tương đồng của NST X. Theo lý thuyết, số kiểu gen tối đa có th12486ể có về 4 gen đang xét trong nội bộ loài là bao nhiêu?

A. 9792 B. C. 14112 D. 10112

Câu 40: Ở người, bệnh câm điếc bẩm sinh do alen a nằm trên NST thường quy định, alen A quy định tai nghe bình thường; bệnh mù màu do gen alen m nằm trên vùng không tương đồng của NST X quy định, alen M quy định nhìn màu bình thường. Cho sơ đồ phả hệ về hai bệnh dưới đây

Trang74

Xác suất cặp vợ chồng trên sinh con đầu lòng là gái và không mắc cả hai bệnh trên là

A. 43,66% B. 98% C. 41,7% D. 25%

Đáp án

1-D 2-D 3-D 4-A 5-B 6-A 7-A 8-A 9-A 10-D 11-B 12- D 13-A 14-B 15-A 16-C 17-A 18-D 19-A 20-B 21-D 22-C 23-D 24-D 25-D 26-C 27-A 28-C 29-A 30-B 31-A 32-B 33-B 34-A 35-A 36-A 37-A 38-A 39-C 40-C

LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1:Đáp án D

Đối với các loài sinh sản hữu tính, bố hoặc mẹ di truyền nguyên vẹn sang cho con là alen

Câu 2:Đáp án D

Vì đây là hiện tượng bất thường của thời tiết nên nó là biểu hiện của biến động không theo chu kì

Câu 3:Đáp án D

Vì mỗi cặp NST đều chứa các cặp gen dị hợp nên khi các gen liên kết hoàn toàn, cơ thể mang kiểu gen Ab DeGg

aB de có thể tạo ra tối đa 2

3

= 8 loại giao tử

Câu 4:Đáp án A

Đối với quần thể tự thụ phấn thì tần số alen không thay đổi qua các thế hệ → tần số alen A = 0,26 + 0,12/2 = 0,32

Tần số alen a = 1 – 0,32 = 0,68

Câu 5:Đáp án B

Hệ sinh thái trên cạn cây xanh (thực vật)là loài chiếm ưu thế.

Trang75

 A sai vì ribôxôm tham gia vào quá trình dịch mã tổng hợp protein chứ không phải là tổng hợp ARN.

 B đúng, ARN pôlimeraza – tham gia phiên mã và tổng hợp đoạn mồi.  C đúng, AND ligaza - nối các đoạn okazaki với nhau.

 D đúng, tARN - vận chuyển amino axit.

Câu 7:Đáp án A

Hình ảnh trên là loài cây bụi đầy gai này đã trở thành nguồn cung cấp thức ăn và nơi trú ẩn cho những chú kiến hiếu chiến nhằm bảo vệ cây khỏi những động vật muốn ăn lá keo. Đây chính là mối quan hệ cộng sinh có lợi cho cả cây keo và kiến.

Câu 8:Đáp án A

Cơ quan tương tự phản ánh sự tiến hóa đồng quy nên có hình thái tương tự

Câu 9:Đáp án A

Theo thuyết tiến hóa của Kimura, nguyên lí cơ bản của sự tiến hóa phân tử là sự củng cố các đột biến trung tính, nghĩ là không có lợi cũng không có hại

Câu 10:Đáp án D

Sản lượng sinh vật sơ cấp thô: là năng lượng được chuyển hóa thành hóa năng trong mô (hay chính là trong qúa trình quang hợp)

Câu 11:Đáp án B

 Hậu quả sinh thái nặng nề nhất là: gây thất thoát đa dạng sinh học cho các thủy vực.  Do: ngăn cản lưu thông dòng chảy → giảm sự trao đổi sinh vật giữa các khu vực, giảm chất dinh dưỡng cho các thủy vực, gây ô nhiễm, xói lở bãi sông…

Câu 12:Đáp án D

Vùng ôn đới thường có nhiệt độ thấp, vào mùa xuân hè nhiệt độ tăng lên, cường độ chiếu sáng nhiều hơn, thực vật phát triển mạnh → nguồn thức ăn trở nên giàu có → động vật phát triển mạnh hơn, số lượng cá thể tăng nhanh.

Câu 13:Đáp án A

Nhân tố sinh thái là nững nhân tố của môi trường, có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên cơ thể sinh vật, sinh vật có phản ứng để thích nghi.

Câu 14:Đáp án B

Vì đề bài không đề cập đến quy luật di truyền của các cặp gen nên để đời con luôn có kiểu hình đồng tính thì bố mẹ phải thuần chủng về tất cả các cặp gen quy định các cặp tính trạng

Trang76

(đời con đồng nhất về kiểu gen và kiểu hình) → trong các phép lai đưa ra, phép lai thỏa mãn

yêu cầu đề bài là “ ADbb adbb

ADad

Câu 15:Đáp án A

Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh được sử dụng khi cần xác định mức độ ảnh hưởng của kiểu gen và môi trường lên tính trạng.

Câu 16:Đáp án C

 Diễn thế nguyên sinh diễn ra ở môi trường chưa có quần xã sinh vật từng sống, dẫn tới quần xã ổn định.

 Diễn thể thứ sinh diễn ra ở môi trường đã có quần xã sinh vật từng sống, luôn dẫn tới quần xã bị suy thoái

 (1) sai vì thông tin này chỉ có ở diễn thế thứ sinh → loại đáp án B, D

Vậy còn 2 đáp án A và C ( 2 đáp án này có chung thông tin 3 → hiển nhiên 3 đúng, ta không quan tâm ý 3 nữa)

 (2) đúng với cả hai loại diễn thế → C đúng

Câu 17:Đáp án D

 A, B, C là vai trò của mối quan hệ ăn thịt con mồi.

 Bài này hỏi ý nghĩa với tiến hóa của mối quan hệ vật ăn thịt con mồi → D đúng

Câu 18:Đáp án D

W: đỏ > > w: trắng

 Đáp án A cho hoàn toàn mắt đỏ → loại A  Đáp án B: ♀ XW

Xw x ♂ Xw Y → 1 XWXw : 1 XW Y : 1 Xw Xw : 1♂ Xw

Y→ loại  Đáp án C: xuất hiện cả đực đỏ → loại

 Đáp án D: ♀ Xw

Xw x ♂ XWY → 1 XW

Xw : Xw Y : 1 ruồi cái mắt đỏ : 1 ruồi đực mắt trắng

Câu 19:Đáp án A

Vì tất cả các loại sinh vật đang xét đều tham gia vào lưới thức ăn, mặt khác 4 loài sinh vật sản xuất đều thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1 và không có mối quan hệ dinh dưỡng trực tiếp với nhau ( vì chúng không sử dụng nguồn thức ăn là các sinh vật khác) → 4 sinh vật này phải thuộc tối thiểu 4 chuỗi thức ăn khác nhau. Vậy số chuỗi thức ăn tối thiểu có thể có trong lưới thức ăn này là 4.

Trang77

Câu 20:Đáp án B

Theo quan niệm hiện đại, thực chất của chọn lọc tự nhiên là khả năng sống sót của các kiểu gen khác nhay, khi sống sót thì phải có khả năng sinh sản mới có ý nghĩa với tiến hóa.

Câu 21:Đáp án D

Để phân biết loài rau dền gai và loài rau dền cơm người ta dùng tiêu chuẩn hình thái.

Câu 22:Đáp án C

 A đúng vì sự xuất hiện phức hợp đại phân tử protein và axit nucleic có khả năng tự nhân đôi và dịch mã chính là bước quan trọng cho xuất hiện tế bào sơ khai đầu tiên.

 B đúng vì theo thí nghiệm của Milo và Urây đã chứng minh, trong điều kiện khí hậu của trái đất nguyên thủy có khả năng tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ.

 C sai vì CLTN tác động lên tất cả các giai đoạn vì đó là nhân tố tiến hóa.

 D đúng vì có hai bằng chứng chứng tỏ ARN xuất hiện trước. Đó là về kích thước - cấu trúc đơn giản và cơ chế phiên mã ngược giúp ARN có thể tổng hợp ADN

Câu 23:Đáp án B

Nhìn vào hình vẽ ta thấy mạch có chiều 3’→5’ được dùng làm mạch khôn để tổng hợp mARN → đây là quá trình phiên mã → loại C, D

Ngoài ra để tạo thành mARN trưởng thành phải trải qua nhiều giai đoạn cắt intron và nối êxon lạ với nhau → đây là quá trình phiên mã ở tế bào nhân thực.

Câu 24:Đáp án D

 Đột biến mất đoạn và lặp đoạn đều có thể phát sinh do trao đổi chéo không cân giữa 2 cromatit khác chị em trong cặp NST kép tương đồng; đột biếnc huyển đoạn có thể phát sinh do trao đổi chéo không cân giữa hai NST khác cặp tương đồng → 1 đúng

 Mất đoạn NST sẽ dẫn đến mất các tính trạng tương ứng → đột biến mất đoạn được sử dụng để xác định vị trí cuảu gen trên NST → 2 đúng

 Ở cơ thể dị hợp, các cặp alen trong cặp NST tương đồng không giống hệt nhau nên đột biến đảo đoạn NST có thể làm phát sinh những giao tử không bình thường trong giảm phân, từ đó tạo ra những hợp tử không có khả năng sống sót → 3 đúng.

 Đột biến mất đoạn thường gây chết hoặc giảm sức sống do đó không thể nói chúng có đặc biệt có ý nghĩa đối với sự tiến hóa của loài → 4 sai.

Câu 25:Đáp án D

Phân tử ADN mạch thẳng liên kết với protein histon tạo ra NST chỉ gặp ở sinh vật nhân thực, còn không gặp ở sinh vật nhân sơ. Mà vi khuẩn tả là sinh vật nhân sơ.

Trang78

Nhìn vào hình ta thấy nhiễm sắc thể ban đầu cặp số 3 và 4 đều có 2 chiếc, sau đột biến thì cặp NST số 3 và 4 đềucó 4 chiếc, mỗi xặp tăng lên 2 chiếc → thể bốn kép

Câu 27:Đáp án A

Ta có 2n = 24 → thể ba kép có dạng (2n + 1 + 1)

Khi (2n + 1 + 1) giảm phân cho các giao tử là: 1 2  1 

: 1 : 1 1 4n 4 n 4 n  Hợp tử cỏ 26 nhiễm sắc thể là: 2n + 2 hoặc 2n +1 +1 Hợp tử 2n + 2 = (n+1)(n+1) = 2 2 1 4 4 4 Hợp tử 2n + 1 + 1 = (n)(n + 1 + 1) = 2 1 1 1 4 4 8    → Hợp tử chứa 26 NST có tỉ lệ 1 1 3 37, 5% 4 8 8     Câu 28:Đáp án C

Một gen có cấu trúc đầy đủ, nếu gen đó đứt ra và quay ngược 180 → gen vẫn giữ nguyên được cấu trúc → quá trình phiên mã vẫn diễn ra bình thường vì trùng trình tự nulceotit ở vùng điều hòa vẫn nhận biết và liên kết với ARN pôlimeraza để khởi động và điều hòa phiên mã.

Câu 29:Đáp án A

Vì đề bài không đề cấp đến trường hợp trội lặn hoàn toàn nên theo lý thuyết, để chắc chắn thu được đời con đồng tính bố mẹ phải thuần chủng (đời con chỉ có duy nhất một kiểu gen) → AAAA x aaaa là thỏa mãn

Câu 30:Đáp án B

 A, C, D là công nghệ tế bào thực vật → loại A, C,D  B là công nghệ tế bào áp dụng cho động vật

Câu 31:Đáp án A

Quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền nên tần số alen của giới nam = tần số alen giới nữ.

Cấu trúc di truyền của quần thể xét chung là:

2 2 2 1 2 2 2 2 2 A a A A A a a a p q p pq q X YX YX XX XX X  Theo bài ra ta có:

Trang79

Tần số nam bị bệnh mù màu trong quần thể là 8% → 0, 08 0,16 1 0,16 0,84

2

q

q p

      

→ tần số nữ bị mù màu trong quần thể người đó là:

2 2 0,16 1, 28% 2 2 q   Câu 32:Đáp án B

A: lông hung > > a: lông xám

Gọi tần số alen A, a lần lượt là p và q

2 2

: 2 : 1

p AA pqAa q aa

Trong một quần thể, người ta thấy số sóc lông hung gấp 5,25 lần số lần lông xám. Nên ta có 2 2

2 5, 25

ppqq ( mặt khác ta lại có p + q = 1)→ p = 0,6; q = 0,4

Tỉ lệ lông hung mang kiểu gen dị hợp trong quần thể là: 2pq = 2.0,4.0,6 = 0,48 = 48%

Câu 33:Đáp án D

Dựa vào phép lai: : ♂AaBbCcDdee x aaBbCCDdEE, ta tính được tỉ lệ cá thể có kiểu hình

giống bố hoặc mẹ ở đời con là:

         

1 Aa aa, .3 / 4 B .1 C .3 / 4 D .1 Ee 9 /16 56, 25%  tỉ lệ cá thể có kiểu hình khác bố, mẹ ở đời con là: 100% - 56,25% = 43,75%

Câu 34:Đáp án D

Gỉa định hai cặp alen đang xét là A, a và B, b → trong trường hợp hai cặp alen cùng tương tác để quy định một tính trạng, tỉ lệ phân li kiểu hình 3 : 1 có thể xuất hiện trong dạng tương tác 9 : 7 ( ví dụ AaBb x aabb); 9 : 3 : 3 : 1 ( ví dụ: AaBb x AABb); 13 : 3 ( ví dụ: AaBb x aabb); 12 : 3 : 1 ( ví dụ: AaBb x AaBB); 9 : 6 : 1 ( ví dụ: AABb x AABb); 15 : 1 ( ví dụ: AaBb x aabb ) → trong các ý đưa ra, số ý đúng là 6.

Câu 35:Đáp án A

 Màu sắc lông gồm 2 alen A, a  Màu sắc mắt gồm 2 alen B,b

 Cặp gen (A, a và B, b) cùng nằm trên một cặp NST thường tạo nên tối đa 10 kiẻu gen → loại B, D

 Xét cặp A, a có kiểu gen = số kiểu hình → số kiểu hình được tạo ra = 3

 Xét cặp B, b tạo được hai kiểu hình → số kiểu hình được tạp ra rừ hai cặp gen là: 2 x 3 = 6

Trang80

Câu 36:Đáp án A

A: đỏ >> a: trắng

Bố mẹ mang kiểu gen dị hợp Aa. Trong quá trình giao phấn mỗi cơ thể đều có 100% giao tử mang alen A và 50% giao tử mang alen a thụ tinh → số giao tử A gấp đôi số giao tử a.

Tỉ lệ giao tử ở mỗi bên bố mẹ là 2/3A và 1/3a Sơ đồ lai: P: Aa x Aa

Gp: 2/3A: 1/3a 2/3A: 1/3a → F1: 8/9A- : 1/9aa → KH: 8 đỏ : 1 trắng

Câu 37:Đáp án A

 Phép lai A tạo 3.4 = 12 kiểu gen; 2.2 = 4 kiểu hình  Phép lai B tạo 3 kiểu gen, 3 kiểu hình

 Phép lai C tạo 32 = 9 kiểu gen; 22 = 4 kiểu hình  Phép lai D tạo 3.2 = 6 kiểu gen; 2.1 = 2 kiểu hình

Câu 38:Đáp án A

 A đúng, công nghệ gen áp dụng được cho cả động vật và thực vật.  B sai vì, cấy truyền phôi chỉ áp dụng cho động vật.

 C sai vì, dung hợp tế bào trần chỉ áp dụng cho thực vật.  D sai vì, nhân bảm vô tính chỉ áp dụng cho động vật.

Câu 39:Đáp án C

Gen I và gen II có 3 alen và nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau → số kiểu gen

tối đa có thể tạo ra từ gen I và gen II là: 3. 3 1 3. 3 1   

. 36

2 2

 

Gen III và gen IV đều có 4 alen và nằm trên vùng tương đồng của NST X → số kiểu gen

tối đa có thể tạo ra từ gen III và gen IV là: 4.4. 4.4 1   2

4.4 3922 2

 

Vậy số kiểu gen tối đa có thể về 4 gen đang xét trong nội bộ loài là: 36.392 = 14112

Câu 40:Đáp án C

A bình thường >> a: bệnh câm điếc bẩm sinh; M: bình thường >> m: mù màu Xét riêng từng bệnh ta có:

⃰ Bệnh câm điếc bẩm sinh  Bên chồng:

Trang81

Mẹ bị bệnh nên kiểu gen của mẹ (1) là: aa → người chồng (5) bình thường nhận một giao tử a từ mẹ nên kiểu gen của người chồng là Aa

 (3) và (4) bình thường mà sinh được người con (8) bị bệnh có kiểu gen aa → kiểu gen của (3) và (4) là: Aa x Aa → 1AA : 2Aa : 1aa → (6) bình thường nên có kiểu gen của (6) là: 1/3AA : 2/3Aa hay 2/3A : 1/3a

Sơ đồ lai của cặp vợ chồng (5) và (6) là: Aa x (1/3AA : 2/3Aa)→ kiểu gen: 5/6A- : 1/6aa → Kiểu hình 5/6 bình thường : 1/6 bệnh điếc bẩm sinh.

⃰ Bệnh mù màu  Bên chồng:

 Chồng (5) bình thường nên kiểu gen của (5) là: XMY

 Bên vợ (8) bị bệnh nên kiểu gen của (8) là: XmY mà (8) nhậ giao tử Xm từ mẹ (3) → mẹ (3) bình thường nên kiểu gen của (3) là XMXm

Sơ đồ lai của (3) x (4): XMYm x XMY → F1: 1XM

XM : 1XMY : 1XMXm : 1XmY → Tỉ lệ con gái thu được là: 1/2XM

XM : 1/2XMXm hay 3/4XM : 1/4Xm → kiểu gen của (6) là: 3/4XM : 1/4Xm

Sơ đồ lai của (5) và (6) là: P: XMY x (3/4XM : 1/4Xm) → XM

X- = 1/2.3/4 + 1/2.1/4 = 1/2 = 1/2

 Vậy xác suất cặp vợ chồng trên sinh con đầu lòng là gái và không mắc cả hai bệnh trên là:

Một phần của tài liệu 150 de thi thu THPT QUOC GIA co loi giai chi tiet (Trang 73 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)