Cách thức di truyền của tính trạng

Một phần của tài liệu 150 de thi thu THPT QUOC GIA co loi giai chi tiet (Trang 69 - 70)

Câu 16: Cho các thông tin về diễn thế sinh thái như sau, có bao nhiêu thông tin phản ánh sự giống nhau giữa diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh?

(1) Xuất hiên ở môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống.

(2) Có sự biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường.

(3) Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi về các điều kiên tự nhiên của môi trường.

(4) Luôn dẫn tới quần xã bị suy thoái.

A. (3) và (4) B. (1) và (2) C. (2) và (3) D. (1) và (4)

Câu 17: Mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi có ý nghĩa gì đối với ựu tiến hóa của các loài trong quần xã sinh vật?

A. Vật ăn thịt là động lực phát triển của con mồi vì vật ăn thịt là tác nhân chọn lọc của con mồi. B. Con mồi là điều kiện tồn tại của vật ăn thịt vì nó cung cấp chất dinh mồi. B. Con mồi là điều kiện tồn tại của vật ăn thịt vì nó cung cấp chất dinh dưỡng cho vật ăn thịt. C. Mối quan hệ này đảm bảo cho sự tuần hoàn vật chất và dòng năng lượng trong hệ sinh thái. D. Các loài trong mối quan hệ này mặc dù đối kháng nhau nhưng lại có vai trò kiểm soát nhau, tạo động lực cho sự tiến hóa của nhau.

Câu 18: Ở ruồi giấm gen W quy định tính trạng mắt đỏ, gen w quy định tính trạng mắt trắng nằm tren NST giới tinh X không có alen tương ứng trên NST Y. Phép lai nào dưới đây sẽ cho tỷ lệ phân tính 1 ruồi cái mắt đỏ: 1 ruồi đực mắt trắng?

A. ♀ XWXW x ♂ Xw Y B. ♀ XWXw x ♂ Xw Y

C. ♀ XWXw x ♂ XWY D. ♀ Xw Xw x ♂ XWY

Câu 19: Một lưới thức ăn đơn giản gồm có 4 sinh vật sản xuất thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1, 3 sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2, 2 sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3 và 2 sinh vật

Trang70

thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4 ( mỗi loài chỉ thuộc một bậc dinh dưỡng). Biêta rằng các loài đều có mối quan hệ dinh dưỡng trực tiếp với ít nhất một loài khác, hỏi lưới thức ăn này có tối thiểu bao nhiêu chuối thức ăn

A. 4 B. 5 C. 6 D. 3

Câu 20: Theo quan niệm hiện đại, thực chất của quá trình chọn lọc tự nhiên là

A. sự phân hóa khả năng tồn tại của các cá thể trước các điều kiện khắc nghiệt của môi trường. B. sự phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của các kiểu gen khác trường. B. sự phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của các kiểu gen khác nhau trong quần thể. C. sự phân hóa khả năng tìm kiếm bạn tình trong quần thể.

Một phần của tài liệu 150 de thi thu THPT QUOC GIA co loi giai chi tiet (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)