Giải thích kết quả.

Một phần của tài liệu Bai 37 Dung dich (Trang 51 - 54)

- HS quan sát, thảo luận nhóm đôi để đoán mạch điện ở hình nào đèn sáng.

- Nhận xét, kết luận: +Hình a) d): đèn sáng

+Hình b) c) e): đèn không sáng (Trường hợp c) là đoản mạch)

4. Củng cố - dặn dò

- Chuẩn bị: “Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2)”

- Nhận xét tiết học.

hay không sáng

TIẾT 2

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Ổn định 2. Kiểm tra

- Yêu cầu: Thực hành và nêu cách lắp mạch điện đơn giản.

- GV nhận xét

3.Vào bài

Hoạt động 1: Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện

- Nêu yêu cầu làm việc nhóm: Quan sát, dự đoán và ghi lại kết quả thí nghiệm.

- GV lần lượt làm thí nghiệm sau:

+ Lắp mạch diện có nguồn điện là pin để thắp sáng đèn, sau đó ngắt một chỗ nối trong mạch để tạo ra một chỗ hở.

+ Tiếp tục chèn vào chỗ hở của mạch một miếng nhôm.

- Yêu cầu đại diện nhóm lên thực hành chèn tiếp vào chỗ hở một số vật liệu như: đồng, sắt, cao su, thuỷ tinh, nhưa, bìa,………

- Chốt lại:

+ Các vật cho dòng điện chạy qua gọi là vật dẫn điện

+ Các vật cho dòng điện chạy qua gọi là vật dẫn điện.

Hoạt động 2: Tổ chức trò chơi: “Ai nhanh hơn”

- GV viết lên bảng một số vật liệu - GV lần lượt nói tên vật liệu

- 2 HS thực hiện - Lớp nhận xét - Lớp làm việc theo nhóm 4 - Các nhóm nhận xét: “Đèn có sáng không?” - Các nhóm nhận xét: “Đèn có sáng không?” đồng thời ghi nhận kết quả vào bảng mẫu trong SGK.

- Đại diện một số nhóm chốt lại một số kết quả ghi nhận được đồng thời thử giải thích kết quả đó

- Cử 2 đội, mỗi đội có 9 thành viên. Mỗi lượt chơi có 2 người là thành viên ở mỗi đội

- 2 người chơi thi đua tìm ra nhanh vật được GV nêu tên sau đó đánh X vào nếu đó là vật dẫn điện, dấu * vào nếu đó vật cách điện . - Đội nào có số thành viên tìm ra nhanh và đánh dấu đúng các vật là đội chiến thắng.

- GV chốt lại: Một số chất dẫn điện là: đồng, nhôm, sắt… ( kim loại). Một số chất cách điện là: nhựa, cao su, sứ thuỷ tinh, gỗ khô, bìa….

Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi các câu hỏi:

+ Ở phích cắm và dây điện, bộ phận nào dẫn điện, bộ phận nào cách điện?

+ Cái ngắt điện có vai trò gì?

- GV làm cái ngắt điện cho HS xem.

4. Củng cố - dặn dò

- Nhấn mạnh những điều HS cần ghi nhớ về vật dẫn điện hoặc vật cách điện.

- Nhắc HS cẩn thận trong sử dụng các thiết bị điện. - Dặn HS về xem lại bài, chuẩn bị cho tiết học sau.

- Làm việc theo nhóm đôi

- Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả thảo luận

- HS nêu lại và kể thêm một số chất dẫn điện, cách điện.

- Kể lại kinh nghiệm sử dụng thiết bị điện ở nhà. Thuỷ tinh Nhựa Sắt Sứ Bìa Gỗ khô Nhôm Cao su Đồng

TUẦN: 25

BÀI 48: AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN

I. Yêu cầu

Nêu được một số quy tắc cơ bản sử dụng an toàn, tiết kiệm điện Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện.

II. Chuẩn bị

Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin như đèn pin, đồng hồ, đồ chơi, pin III. Các hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Ổn định 2-Kiểm tra bài cũ

-Câu hỏi: Kể tên một số chất dẫn điện và một số chất cách điện

-GV nhận xét, đánh giá 3-Bài mới

Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phòng

tránh bị điện giật.

Một phần của tài liệu Bai 37 Dung dich (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(97 trang)
w