Bài 1:
c : cũng (nối đoạn 2 với đoạn 1), tuy nhiên (nối đoạn 3 với đoạn 2). Bài 2: a : từ đó b : nói tóm lại c : tuy nhiên d : thật khó trả lời Bài 3:Viết đoạn văn
Hoạt động 3 Luyện tập.
(15’)
? Gạch chân và giải thích tác dụng chuyển đoạn của các từ ngữ sau
a : nói như vậy b : thế mà
(2 ý này đã làm ở phần bài tập củng cố)
GV: nhận xét.
- Yêu cầu lên bảng làm bài tập.
- Nhận xét.
- Yêu cầu HS lên bảng viết đoạn văn. - Nhận xét cho điểm bài tập. - Nhận xét. - Lên bảng làm bài tập. - Nhận xét.
Tiết 57 Ngày soạn: 20/11/2014 Ngày dạy: 24/11/2014
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN(Phan Châu Trinh) (Phan Châu Trinh) I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
1. Kiến thức
- Cảm nhận được hình ảnh cao đẹp của người yêu nước trong gian nan vẫn hiên ngang bền gan vững chí.
- Nhân cách cứng cõi của nhà yêu nước Phan Châu Trinh.
- Giọng điệu hùng tráng của thể thơ thất ngôn bát cú trong lối thơ tỏ chí của các nhà thơ yêu nước Việt Nam
- Ý nghĩa biểu cảm của các yếu tố tự sự trong thơ trữ tình.
2. Kĩ năng:
- Phân tích thơ thất ngôn bát cú đường luật.
- Đọc hiểu văn bản thơ văn yêu nước viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật. - Cảm nhận được giọng điệu hình ảnh thơ.
3. Thái độ :
- Giáo dục tinh thần yêu nước
- Liên hệ với bản lĩnh người chiến sĩ cách mạng.
4. Xác định nội dung trọng tâm bài học
- Chí khí lẫm liệt, phong thái đàng hoàng của nhà chí sĩ yêu nước Phan Châu Trinh. - Cảm hứng hào hùng, lãng mạn được thể hiện trong bài thơ.
II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên:
-Sách giáo khoa, sách giáo viên. -Bảng phụ, tranh Phan Châu Trinh
2.Học sinh:
- Học bài
- Chuẩn bị bài theo ngữ liệu sgk
III. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới
Nội dung cần đạt Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Năng lực hình thành