TUẦN 15 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 30 TỔNG KẾT VỐN TỪ

Một phần của tài liệu Tuan 15 VNEN tren nen SGK hien hanh (Trang 27 - 31)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1 Khởi động:(1 phút) Hát vui.

TUẦN 15 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 30 TỔNG KẾT VỐN TỪ

Tiết 30 TỔNG KẾT VỐN TỪ

Ngày soạn: 1/12/2016 - Ngày dạy: 8/12/2016

I. MỤC TIÊU:

- Nêu được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ, ca dao nĩi về quan hệ gia đình, thầy trị, bè bạn theo yêu cầu của BT1, 2.

- Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng của người theo yêu cầu BT3 (chọn 3 trong 5 ý a, b, c, d, e); viết được đoạn văn tả hình dáng người than khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4.

- Nâng cao nhận thức về quan hệ gia đình, thầy trị, bè bạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: SGK.

- HS: SGK; Vở BT TV5 tập 1; giấy A3, bút dạ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.

2.- Ơn bài: (4 phút)

- PCTHĐTQ mời 2 bạn đặt câu với các từ cĩ tiếng phúc. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

12 phú t

3. Hoạt động cơ bản:

a/. Gợi động cơ tạo hứng thú:

- Từ đầu năm học đến nay , các em đã được học về những từ ngữ chỉ người ,chỉ hình dáng của người. Các em đã được học nhiều câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nĩi về quan hệ gia đình, thầy trị, bè bạn. Trong tiết học hơm nay, các em sẽ liệt kê lại những từ ngữ, tục ngữ ca dao đã học. - Ghi tựa bài lên bảng.

- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.

b/. Trải nghiệm:

- Yêu cầu HS thảo luận nhĩm làm bài tập 1, 2 vào vở BT.

- Quan sát HS làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.

1. + Người thân trong gia đình : cha mẹ, chú dì, ơng bà, cụ, thím, mợ, cơ bác, cậu,

- Lắng nghe.

- Đọc nối tiếp tựa bài. * PCT điều khiển các bước: - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học.

- NT điều khiển HĐ của nhĩm. - Thảo luận theo nhĩm.

14 phú t 4 phú t

anh, chị, em cháu, anh rể, chị dâu ....

+Những người gần gũi em trong trường học: thầy cơ, bạn bè, bạn thân, lớp trưởng, chú bảo vệ...

+ Các nghề nghiệp khác nhau: cơng nhân, nơng dân, kĩ sư, bác sĩ...

+ Các dân tộc trên đất nước ta: Ba na, Ê Đê, tày, nùng, thái, Hơ mơng...

2. a) Tục ngữ nĩi về quan hệ gia đình + Chị ngã em nâng

+ Anh em như thể chân tay

Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần + Cơng cha như núi thái sơn.. + Con cĩ cha như nhà cĩ nĩc + Cá khơng ăn muỗi cá ươn.

4. Hoạt động thực hành:

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân bài tập 3, 4 vào vở BT.

- Quan sát các nhĩm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét và khen những HS tìm được nhiều từ trái nghĩa và viết câu hay.

3. + Mái tĩc: bạc phơ, đen mượt, muối tiêu, lơ thơ, dày,.…

+ Đơi mắt: đen láy, một mí, tinh ranh, lim dim, trầm tư, mơ màng, hiền hậu,. …. + Khuơn mặt: vuơng vức, thanh tú, trái soan, bầu bĩnh, phúc hậu..…

+ Làn da: trắng trẻo, trắng xanh, đen sì, căng bĩng, nhăn nheo.. …

+ Vĩc người: vạm vỡ, mảnh mai, gầy đét, dong dỏng, cịm nhom.….

4. Gợi ý:

Ơng em là hoạ sĩ. Năm nay, ơng đã già. Mái tĩc bạc phơ. Khuơn mặt vuơng vức của ơng cĩ nhiều nếp nhăn nhưng đơi mắt ơng vẫn tinh anh. Khi ơng cầm bút say sưa vẽ nét mặt ơng sáng lên như trẻ lại.

5. Hoạt động ứng dụng:

- Yêu cầu HS ơn bài vừa học.

- Gợi ý cho HS các khả năng cĩ thể ứng dụng bài học vào thực tế.

- Nhận xét tuyên dương.

- Dặn dị: Chia sẻ kiến thức đã học với gia

- Đại diện nhĩm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.

2. b) Tục ngữ nĩi về quan hệ thầy trị + Khơng thầy đố mày làm nên

+ Muốn sang thì bắc cầu kiều + Kính thầy yêu bạn

c) Tục ngữ thành ngữ nĩi về quan hệ bạn bè

+ Học thầy khơng tày học bạn + Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ + Bốn biển một nhà….

- NT điều khiển HĐ của nhĩm. - Làm việc cá nhân. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhĩm.

- Đại diện nhĩm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.

- CTHĐTQ tổ chức ơn bài.

- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Nêu được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ, ca dao nĩi về quan hệ gia đình, thầy trị, bè bạn.

đình và người thân và cộng đồng. - Bài sau: Tổng kết vốn từ.

Nâng cao nhận thức về quan hệ gia đình, thầy trị, bè bạn.

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

……………… ………

TUẦN 15 CHÍNH TẢ

Tiết 15 Nghe - viết:BUƠN CHƯ LÊNH ĐĨN CƠ GIÁO

Ngày soạn: 1/12/2016 - Ngày dạy: 8/12/2016

I. MỤC TIÊU:

- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuơi. - Làm được BT2; BT3.

- Cĩ tinh thần đấu tranh vì hạnh phúc con người, đấu tranh chống lạc hậu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: SGK.

- HS: SGK; vở BT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.

2.- Ơn bài: (4 phút)

- PCTHĐTQ mời các bạn lên bảng viết các từ: ngạc nhiên, khăn tay, gỡ mảnh giấy.

- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

12 phút

3. Hoạt động cơ bản:

a/. Gợi động cơ tạo hứng thú:

- Tiết chính tả hơm nay các em viết đoạn cuối trong bài Buơn Chư lênh đĩn cơ giáo

và làm bài tập chính tả phân biệt các tiếng cĩ âm đầu tr/ch.

- Ghi tựa bài lên bảng.

- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.

b/. Trải nghiệm:

- Yêu cầu HS làm việc theo nhĩm thực hiện các bài tập trong vở BT.

- Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.

2a.

+ Tra (tra lúa) - cha (cha mẹ) + Trị (làm trị) - chị (cây chị) + Trà (uống trà) - chà (chà xát)

+ Trịng (trịng dây) - chịng (chịng chành) + Trả (trả lại) - chả (chả giị)

- Lắng nghe.

- Đọc nối tiếp tựa bài.

* PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học.

- NT điều khiển HĐ của nhĩm. - Làm việc cá nhân. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhĩm.

14 phút

4 phút

+ Trao (trao cho) - chao (chao cánh) + Trơng (trơng đợi) - chơng (chơng gai) ……

3a. Nhà phê bình và truyện của vua

Một ơng vua tự cho là mình cĩ tài văn nên rất hay viết truyện. Truyện của vua rất nhạt nhẽo nhưng vì sợ vua nên chẳng ai dám chê bai. Chỉ cĩ một nhà phê bình dám nĩi sự thật. Vua tức giận tống ơng vào ngục.

Thời gian sau vua trả tự do cho nhà phê bình, mời ơng đến dự tiệc, thưởng thức sáng tác mới. Khi vua yêu cầu nhà phê bình nêu nhận xét, ơng bước nhanh về phía mấy người lính canh và nĩi:

- Xin hãy đưa tơi trở lại nhà giam

c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:

- GV đọc bài chính tả: đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác những từ ngữ HS dễ viết sai.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Bài chính tả cho em biết điều gì?

- Yêu cầu HS luyện tập viết từ khĩ. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - Nhắc nhở HS cách trình bày bài viết.

4. Hoạt động thực hành:

- Đọc câu ngắn, cụm từ cho HS viết vào vở. - Đọc lại tồn bộ bài viết.

- Nhận xét chữa bài viết của 7 HS.

- Nêu nhận xét kết quả nghe viết của HS.

5. Hoạt động ứng dụng:

- Yêu cầu HS ơn bài vừa học.

- Gợi ý cho HS các khả năng cĩ thể ứng dụng bài học vào thực tế.

- Nhận xét tuyên dương. - Dặn dị.

- Bài sau: Về ngơi nhà đang xây.

- Đại diện nhĩm báo cáo kết quả.

- Ghi nhận ý kiến của GV.

- Lắng nghe. - Trả lời câu hỏi của GV.

- Thảo luận nhĩm tìm từ khĩ viết, tập viết vào bảng con.

- Xem cách trình bày bài viết ở SGK.

- Nghe - viết bài vào vở.

- Rà sốt lại bài cho hồn chỉnh.

- 7 HS nộp bài cho GV nhận xét. - Số HS cịn lại

đổi vở chữa lỗi cho nhau.

- CTHĐTQ tổ chức ơn bài.

- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuơi. Cĩ tinh thần đấu tranh vì hạnh phúc con người, đấu tranh chống lạc hậu.

……………… ………

Một phần của tài liệu Tuan 15 VNEN tren nen SGK hien hanh (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(43 trang)
w